Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiên thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình một cách chính xác.

 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và tập vận dụng kiến thức về giải quyết các bài toán đưa ra.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề và hoạt động nhóm, trực quan.

 

doc 12 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 17/ 10/ 2011
Tiết 15: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)
MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiên thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình một cách chính xác.
 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và tập vận dụng kiến thức về giải quyết các bài toán đưa ra.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Nêu vấn đề và hoạt động nhóm, trực quan.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
* Học sinh: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
 c
a
b
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi ghi GT, KL của định lý.
HS: Lên bảng phát biểu
a) GT
a^c; b^c
b)
GT
a//b; c^b
 KL
a//b
KL
c^a
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Để tiếp tục cũng cố các kiến thức đã học trong chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Ta Ôn tập chương I(T2)
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Cho hình vẽ (Hình 39 SGK) Hãy tính số đo x của Ô.
	HS1: Lên bảng làm.
	Cả lớp làm vào nháp.
GV: Gợi ý thêm các kí hiệu điểm vẽ thêm tia Om//a//b. Và xét xem quan hệ x = AOB với các góc trong hình:
	Ô1 + Ô2 = ? Vì sao?
HS: AOB vì Om nằm giữa OA, OB.
GV: Có nhận xét gì về Ô1 và Â1? Vì sao?
HS: Ô1 = Â1 (so le trong).
Hoạt động 2:
GV: Đưa bảng phụ đề bài 59 lên bảng.
HS: Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập.
GV: Theo dõi các nhóm hoạt động.
Đại diện hai nhóm trình bày.
GV và HS nhận xét và thống nhất đáp án.
GV: Đưa đề bài lên bảng. Yêu cầu HS nêu GT và KL của bài toán.
HS: Nêu GT và KL
GV: Bài này tương tự bài nào đã giải? Ta nên ke thêm đường phụ nào?
HS: tương tự bài 57 SGK, ta nên kẻ thêm tia Bt//Cy.
GV: Hướng dẫn phương pháp phân tích theo sơ đồ bên.
HS: Tự chứng minh theo sơ đồ.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
a
A
Bài 57 SGK:
O
m
B
b
1320
1380
1
2
Ô1 + Ô2 = AOB (Om nằm giữa)
Ô1 = Â1 (so le trong)
Ô2 + = 1800 (góc trong cùng phía)
Mà = 1320 (giả thiết)
Þ Ô2 = 1800 - 1320 = 480
x = AOB = Ô1 + Ô2 = 380 + 480
x = 860
Bài 59 hoạt động nhóm
A
C
D
B
E
G
d
d'
d''
5
6
2
1
3
4
3
2
GT: d//d'//d''
	 = 600; = 1100
KL: Tính Ê1; ; ; ;Â5; 
Đại diện các nhóm trình bày.
Bài 48 SBT:
A
B
C
x
y
z
1400
1500
700
1
2
GT
xAB = 1400
ABx = 700
yCB = 1500
KL
Ax//By
Cy//Bz Þ + = 1800
Þ = ABC - Þ Â + = 1800
Þ Ax // Bz
Þ Ax // By
4. Cũng cố: (5’)
- Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập
- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm
5. Dặn dò: (2’)
Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trong chương.
Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
 - Tiết sau kiểm tra.
	 	 Ngày soạn: 18/ 10/ 2011
Tiết 16: 	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song trong chương I
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác, tự giác vượt khó .
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC – KỈ NĂNG CẦN KIỂM TRA
1. Nội dung kiến thức:
Chủ đề 1: Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc
Chủ đề 2: Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng . Hai đường thẳng song song. Từ vuông góc đến song song
Chủ đề 3: Định lý. Chứng minh định lý
2. Kỉ năng cần kiểm tra:
- Kĩ năng trình bày lời giải , vẽ hình , lập luận giải toán .
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Tự luận
IV. MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc
Biết vận dụng t/c 2 góc đối đỉnh để suy luận
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
3
1 câu
3. điểm=30% 
Chủ đề 2
Góc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt. Hai đt song song. Từ vuông góc đến song song
X/đ đúng các cặp góc so le trong, đồng vị
Biết vận dung các 2 đt song song để c/m.Vẽ hình thành thạo
Sử dụng t/c 2 đt song song vào tính toán
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1/2
2
1/2
1
1
2,5
2 câu
5,5 điểm=55% 
Chủ đề 3
Định lý. Chứng minh định lý
Biết cách vẽ hình và viết GT, KL của định lý
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1 câu
1,5. điểm=15% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
15%
Số câu: 2,5
Số điểm: 6,5
65%
Số câu: 4
Số điểm: 10
100%
V. ĐỀ KIỂM TRA
Đề Chẳn:
Câu 1 (3 điểm): Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O. Hãy đo góc xOy rồi dùng lý luận để suy số đo các góc còn lại?
C©u 2(1,5 ®iÓm): VÏ h×nh vµ ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn cña ®Þnh lý sau:
“Hai ®­êng th¼ng cïng song song víi mét ®­êng th¼ng thø ba th× chóng song song víi nhau”
C©u 3(3 ®iÓm): VÏ tam gi¸c MNP, lÊy ®iÓm I n»m gi÷a N vµ P. Tõ I kÎ IF//MN ( F MP), kÎ IK//MP ( K MN).
a) H·y kÓ tªn 2 cÆp gãc ®ång vÞ, 2 cÆp gãc so le trong
b) Chøng minh 
 D E
 A B 1050
 1200
 C
C©u 4(2,5 ®iÓm): Cho h×nh vÏ. BiÕt AB//DE
TÝnh sè ®o gãc BCD
Đề lẽ :
Câu 1 (3 điểm): Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O. Hãy đo góc xOy rồi dùng lý luận để suy số đo các góc còn lại?
C©u 2(1,5 ®iÓm): VÏ h×nh vµ ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn cña ®Þnh lý sau:
“Hai ®­êng th¼ng cïng vu«ng gãc víi mét ®­êng th¼ng thø ba th× chóng song song víi nhau”
C©u 3(3 ®iÓm): VÏ tam gi¸c ABC, lÊy ®iÓm M n»m gi÷a B vµ C. Tõ M kÎ MD//AB
 ( D AC), kÎ ME//AC ( E AB).
a) H·y kÓ tªn 2 cÆp gãc ®ång vÞ, 2 cÆp gãc so le trong
b) Chøng minh 
 D E
 A B 1350
 1100
 C
C©u 4(2,5 ®iÓm): Cho h×nh vÏ. BiÕt AB//DE
TÝnh sè ®o gãc BCD
ĐÁP ÁN: 
Câu
Đáp án đề chẵn
Điểm
1
 x y’
 O
 y x’
Vẽ hình và đo góc xOy
Vì và là 2 góc kề bù nên 
Vì và là 2 góc đối đỉnh nên 
Vì và là 2 góc đối đỉnh nên 
1,5
0,5
0,5
0,5
2
Vẽ hình
 M
 K F
 N I P
Ghi GT, KL
1
0,5
3
Vẽ hình 
a) Kể tên đúng 2 cặp góc đồng vị, 2 cặp góc so le trong
b) Vì MP//KI => NMP = NKI ( đồng vị) (1)
 Vì MN//IF => NKI = KIF(so le trong) (2)
 Từ (1) và (2) => NMP = KIF
1
1
1
4
 D E
 A B
 x 
 C
Kẻ Cx//AB => Cx//DE (vì DE//AB) 
Ta có: Cx//AB => xCB + ABC = 1800 => xCB = 600
Cx//DE => xCD = CDE ( so le trong) => xCD = 1050
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Cx có xCB tia CB nằm giữa 2 tia Cx và CD
=> xCB + BCD = xCD => ... => BCD = 450
1,5
1
Câu
Đáp án đề lẽ
Điểm
1
 x y’
 O
 y x’
Vẽ hình và đo góc xOy
Vì và là 2 góc kề bù nên 
Vì và là 2 góc đối đỉnh nên 
Vì và là 2 góc đối đỉnh nên 
1,5
0,5
0,5
0,5
2
Vẽ hình
 A
 E D
 B M C
Ghi GT, KL
1
0,5
3
Vẽ hình 
a) Kể tên đúng 2 cặp góc đồng vị, 2 cặp góc so le trong
b) Vì AC//EM => BAC = BEM ( đồng vị) (1)
Vì AB//MD => BEM = EMD(so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => BAC = EMD
1
1
1
4
 D E
 A B
 x 
 C
Kẻ Cx//AB => Cx//DE (vì DE//AB) 
Ta có: Cx//AB => xCB + ABC = 1800 => xCB = 700
Cx//DE => xCD = CDE ( so le trong) => xCD = 1350
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Cx có xCB tia CB nằm giữa 2 tia Cx và CD
=> xCB + BCD = xCD => ... => BCD = 650
1,5
1
	 	 Ngày soạn: 24/ 10/ 2011
CHƯƠNG II. TAM GIÁC 
Tiết 17: 	 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T1)
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết định lý về tổng ba góc của một tam giác.
 - Chứng minh được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
 - Tính số do các góc trong tam giác ở các bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được các định lý vào việc tính số đo các góc trong của một tam giác.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiên thức đã học vào các bài toán.
 - Giúp các em phát huy trí lực của mình.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Trực quan, nêu vấn đề, thực hành.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, một tam giác bằng bìa, kéo cắt giấy.
* Học sinh: Các loại thước, một tam giác bằng bìa, kéo cắt giấy.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Vẽ một tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo các góc của tam giác.
Có nhận xét gì về kết quả đo được.
Hai HS lên bảng thực hiện nội dung này, cả lớp nhận xét.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: ( 1’) Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia. Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? Tiết học hôm nay..............
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (8’)
THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
GV: Sử dụng kết quả bài cũ.
Hỏi thêm: Em nào có kết quả và nhận xét tương tự.
HS: Trả lời nếu có kết quả giống trên.
GV: Hướng dẫn các em cắt và ghép hình theo SGK.
GV: Đặt vấn đề: Bằng đo đạc trực tiếp hoặc ghép hình ta đều có dự đoán... Ta xét định lý này.
1. Tổng ba góc của một tam giác
Qua đo đạc cho thấy:
Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
Khi ghép xong dự đoán tổng 3 góc trong của tam giác bằng 1800.
A
B
C
1
2
Hoạt động 2 (17’)
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
GV: Hãy diễn đạt định lý bằng hình vẽ và ghi gt, kl bằng ký hiệu.
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl.
GV: Bằng lập luận ai chứng minh được định lý này? Nếu HS không chứng minh được GV gợi ý qua A kẻ xy//BC.
HS: Vẽ thêm xy//BC.
GV:
- Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình.
- Tổng 3 góc của tam giác bằng tổng 3 góc chung đỉnh nào?
HS: Trả lời:
	Â + + = Â + Â1 + Â2 = 1800
GV: Cho nhắc lại định lý và phương pháp chứng.
HS: Nhắc lại
A
B
C
1
2
x
y
Định lý: SGK
GT: DABC
KL: Â + + = 1800
Chứng mính:
Qua A vẽ xy//BC. Có:
	 = Â1 (so le trong)
	 = Â2 (so le trong)
Þ BAC + Â1 + Â2 = BAC + + 
 = 1800
Vso le trong)i định lý và phương pháp chứng.chung đỉnh nào?.____________________________________________________________
4. Cũng cố: (10’)
GV: Đặt vấn đề: Nội dung định lý trên được vận dụng để tính số đo của một số góc trong tam giác.
VD: GV đưa bảng phụ có ghi đề bài kèm hình vẽ sau
A
B
C
K
I
H
D
F
E
M
N
P
(a)
(b)
(c)
(d)
900
430
1200
300
650
720
700
570
x
x
x
y
x
HS: Hoạt động nhóm ghi bài làm vào phiếu.
GV: Cho đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
 Hình a:
	y = 1800 - (900 + 300) = 470
Hình c:
	 = 1800 - (720 + 650) = 430
	y = 1800 - 650 = 1150
	x = 1800 - 430 = 1370
5. Dặn dò: (3’)
Học và nắm vững định lý, cách chứng minh định lý.
Vận dụng làm các bài tập 1, 2 SGK trang 108 và 1, 2, 4 SBT trang 98.
Đọc trước các mục còn lại trong bài.	 
	 	 Ngày soạn: 25/ 10/ 2011
Tiết 18: 	 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (T2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.
 - Nhận biết được góc ngoài của một tam giác, mối quan hệ giữa các góc ngoài của tam giác với hai góc trng không kề với nó. 
2. Kỹ năng:- Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
Trực quan, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
 * Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, học và làm bài tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Phát biểu định lý tổng 3 góc trong một tam giác.
Ap dụng định lý cho biết số đo các góc y, x trong các hình vẽ sau:
A
B
C
D
E
F
M
N
A
600
900
700
600
720
470
x
y
x
y
GV: Cho cả lớp nhận xét và bổ sung nếu có.
GV: Nếu khái niệm tam giác nhọn, tam giác vuông và tam giác tù. Chuyển tiếp mục áp dụng vào tam giác vuông
3. Giảng 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Để tiếp tục tìm hiểu các phần còn lại trong bài tổng ba góc trong một tam giác. Ta đi vòa tiết 2
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (10’)
ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG
GV: Yêu cầu HS đọc lại định nghĩa và vẽ hình tam giác vuông. Ký hiệu góc vuông trong tam giác.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nêu các yêu tố về cạnh của tam giác vuông và yêu cầu HS tính 
	+ = ?
HS: = 900
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét chung về hai góc nhọn của tam giác vuông
HS: Nêu định lý và nhắc lại.
GV: Cho áp dụng tìm x.
HS: Tính theo một trong hai cách.
2.Ap dụng vào tam giác vuông 
 = 900
A
B
C
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC là cạnh huyền.
+ = 900
Định lý SGK.
M
N
Q
x
900
370
x = 1800 - (900 + 370)
hay x = 900 - 370
Hoạt động 2 (15’)
GÓC NGOÀI CỦA MỘT TAM GIÁC
GV: Vẽ hình 46 lên bảng và giới thiệu ACx là góc ngoài tại đỉnh C của DABC. Hỏi: ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của DABC.
HS: Kề bù
GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa.
HS: Đọc lại vài lần định nghĩa.
GV: Yêu cầu vẽ các góc ngoài tại  và .
HS: Vẽ vào vở.
GV: Gọi 1 HS vẽ đúng, thực hiện trên bảng.
HS: Thực hiện
GV: Hãy so sánh ACx với  + của DABC.
HS: Tính và so sánh được.
GV: Vị trí ACx với Â; và .
A
B
C
x
- ACx kề bù với của DABC
- ACx gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác.
Định nghĩa SGK.
 + + = 1800 (định lý)
ACx + = 1800 (kề bù)
Þ ACx = Â + 
Nhận xét: ACx với Â; 
	ACx > Â; ACx > 
4. Cũng cố: (10’)
GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình lên trước lớp và yêu cầu:
a) Đọc tên các tam giác vuông, chỉ rõ vuông tại đâu.
b) Tính giá trị x; y trên các hình.
A
B
C
H
600
x
y
1
A
HS: Hoạt động theo nhóm và đại diện hai nhóm lên trình bày.
DBAC vuông tại A.
DBHA vuông tại H.
DCHA vuông tại H.
x = 900 - 600 = 500
Â1 = 900 - x = 900 - 500 = 400.
 y = 900 - Â1 = 900 - 400 = 500
5. Dặn dò: (3’)
Nắm vững nội dung các định nghĩa định lý trong hai tiết học theo SGK.
Tập quan sát và dự đoán các dự kiến trong hình.
Làm bài tập 3-6 SGK và 3, 5, 6 SBT.
Xem trước các bài tập tiết sau: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HINH 7TIET 1518.doc