Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 21 - Tiết 35: Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 21 - Tiết 35: Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh

1. Kiến thức:

 -Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng:

 -Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ:

 - Yêu thích môn hình học

II. Chuẩn bị của GV & HS:

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 21 - Tiết 35: Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.08.2011 Ngày dạy: 17.08.2011 – L7B
 18.08.2011 – L7A + 7C
CHƯƠNG 1:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 - §1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 -Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng:
 -Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ:
 - Yêu thích môn hình học	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (0’)
* Đặt vấn đề: (1')
Ở chương trình hình học lớp 6 các em đã được học các chương: Đoạn thẳng; góc của hình học phẳng. Trong chương trình môn hình lớp 7 nối tiếp các em được nghiên cứu về: đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Trong tiết học đầu tiên các em được nghiên cứu về khái niệm hai góc đối đỉnh.
2. Dạy nội dung bài mới: (37’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hai góc đối đỉnh( 17')
1. Khái niệm hai góc đối đỉnh.
Gv
Hs
?
Hs
Yêu cầu Hs nghiên cứu và làm ?1/81
Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh SGK và trả lời câu hỏi
Nhận xét quan hệ về cạnh, về góc của hai góc đối đỉnh 01; 02 
Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
- Cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x/
- Cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y/
- Góc 01, góc 03 có chung đỉnh O
?1 Sgk - 81
Cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x/
Cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y/
 Góc 01, góc 03 có chung đỉnh O
y
x
x/
y/
0
4
3
1
* Định nghĩa: SGK/81
Hs
Hai góc đối đỉnh là hai góc có cùng đỉnh, hai cạnh là hai tia đối nhau
Khi 2 góc 01; 03 đối đỉnh ta còn nói: góc 01 đối đỉnh với góc 03 hoặc ngược lại; hoặc hai góc 01, 03 đối đỉnh với nhau
Gv
Chốt lại định nghĩa 
Gv
Hoàn thiện ?2 (Sgk/81)
?2 Sgk -81
Hs
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút trả lời ?2
Hai góc 02 và 04 có là hai góc đối đỉnh vì có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Gv
Làm Bài tập?
a.Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước?
b.Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho hai góc được tạo thành?
Bài tập a,b
t
Z’{¥+
z
A
Hs
Hoạt động cá nhân trong 3 phút câu a,b
Gv
Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
- Vẽ hai tia đối của hai cạnh của góc
Gv
Lưu ý cho học sinh câu b. khi muốn vẽ hai góc đối đỉnh nhanh, không có số đo ta chỉ cần vẽ hai đường thẳng cắt nhau
Hoạt động 2: Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh.(20 phút)
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Gv
Hoàn thiện ?3/81
Ước lược bằng mắt để so sánh hai góc đối đỉnh ở hình 1 SGK
Dùng thước đo góc kiểm tra xem hai góc đối đỉnh đó có bằng nhau không?
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy trong gấp giấy sao cho một góc trùng với một góc đối đỉnh của nó
Từ câu a, b, c hãy rút ra nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh
Hs
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
* Nhận xét: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Gv
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Gv
Hs
Chốt: Bằng dự đoán, đo đạc, gấp hình ta thấy được: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
Đọc phần suy luận trong sách giáo khoa
Gv
Tương tự hãy suy luận cách khác
?
Dựa vào kết quả của hoạt động trên, hãy Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hs
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút đọc phần suy luận
Hs
Thảo luận nhóm nhỏ trong 2' tập suy luận
*) Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hs
Trình bày cách suy luận
Gv
Giáo viên chốt lại trong 1 phút
Để suy luận được tính chất trên ta cần dựa vào các tính chất: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh
3. Củng cố - Luyện tập: (5’)
Gv : Bài tập 1/82
Hs:Đứng tại chỗ trình bày
Gv: bài tập (3 –Sgk -82)
Hs: Thảo luận nhóm trong 2 phút bài tập 
t
Z’{¥+
z
A
Bài 1-Sgk - 82
a.x/0y/; tia đối
b. Hai góc đối đỉnh; 0x/ ; 0y là tia đối của cạnh 0y
Bài 3 –Sgk -82
zAt và z/At/; 
zAt/ và z/ At 
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (2')
- Học lí thuyết: định nghĩa hai góc đối đỉnh. Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Làm bài tập: 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 82
- Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 3: có 2 cặp góc đối đỉnh
- Chuẩn bị bài sau: học tính chất của hai góc kề bù, vẽ góc kề bù
- Tiết sau luyện tập về hai góc đối đỉnh
_______________________________________________
Ngày soạn: 17.08.2011 Ngày dạy: 20.08.2011 – L7A + 7B
 24.08.2011 – L7C
Tiết 2: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh vận dụng lí thuyết về góc đối đỉnh dể làm bài tập
- Thông qua bài tập củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh; góc kề bù
2 Kĩ năng:
- Tập suy luận toán học
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học	
II. Chuẩn bị của GV & HS.
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + làm bài theo quy định.
III.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
a. Câu hỏi:
x
Hs1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
O
x/
y/
y
470
Hs2: Làm bài tập 4
b. Đáp án: 
Hs1: Đ/n, t/c (Sgk/81) (10đ)
Hs2: Bài 4: 
 đối đỉnh với góc (5đ)	(5đ)
Gv: Nx cho điểm.
*) Đặt vấn đề: (1')
Ở tiết trước chúng ta đã được học về định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức lí thuyết đó vào giải các bài tập.
2. Dạy nội dung bài mới: (34’)
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
Hs
?
Hs
Đọc nội dung bài tập 5 (Sgk/82)
Cho biết yêu cầu của bài.?
Vẽ 
Vẽ kề bù với . Tính =?
Vẽ kề bù với . Tính =?
Bài tập 5 (Sgk/82): (12')
C/
C
B
A
560
a, Dùng thước đo góc vẽ
?
Hs
Dùng thước đo góc vẽ. Nêu cách vẽ ?
Vẽ hình - cách vẽ: vẽ tia BC; trên nửa mp bờ chứa tia BC xác định tia BA sao 
b, Vẽ tia đối BC' của tia BC
có (T/c 2 góc kề bù). . 
?
cho = 560.
Vẽ kề bù với . Tính =?
Mà (đầu bài)
Nên 
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
c, Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA
(t/c 2 góc kề bù). Mà =1240 (Theo (1))
?
Vẽ kề bù với . Tính =?
Nên =1800 - 1240 = 560.
Hs
Lên bảng làm - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
?
Ngoài cách tính trên ra ta còn cách nào khác để tính số đo 
Hs
 và là hai góc đối đỉnh . Mà = 560 (đầu bài) 
Gv
Cho cả lớp nhận xét đánh giá kết quả.
Từ nay về sau gặp 2 góc đối đỉnh nên sử dụng t/c về hai góc đối đỉnh làm nhanh hơn.
Hs
?
Hs
Đọc đầu bài số 6 (Sgk/83)
Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào?
Vẽ góc xOy = 470
- Vẽ tia đối Ox' của tia Ox.
- Vẽ tia đối Oy' của tia Oy ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O. Có 1 góc bằng 470.
Lên bảng vẽ hình - Cả lớp vẽ vào vở
Bài 6 (Sgk/83): (14')
x/
y/
y
x
470
?
Dựa vào hình vẽ và nội dung của bài em hãy tóm tắt nội dung của bài dưới dạng cho và tìm.?
Cho
Tìm
?
Biết số đo ta tính được ngay số đo góc nào tại sao?
Giải:
+ = (T/c 2 góc đối đỉnh)
Mà = 470 (đã cho).
 Suy ra = 470.
+ Có + =1800 (2 góc kề bù)
. Mà = 470 (đã cho). Vậy = 1800 - 470 = 1330.
+ = = 1330 (2 góc đối đỉnh)
Hs
Ta tính được ngay vì và là hai góc đối đỉnh.
?
Biết có thể tính được không? Vì sao?
Hs
Ta tính được vì và là 2góc kề bù.
Hs
1 em lên bảng làm
?
Vậy em tính được không? Hãy tính góc đó.?
Hs
Đọc nội dung bài 7 Sgk/83
Bài tập số 7(Sgk/83): (8’)
Hs
Gv
Lên bảng vẽ hình
Cho h/s hoạt động nhóm bài 7. 
Hs
z’
-
z
-
y/
-
y
-
x/
-
x
-
?
3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.?
Hs
6 cặp góc đối đỉnh.
3. Củng cố - luyện tập: (4')
- Định nghĩa hai góc kề bù
- Tính chất hai góc kề bù.
- Định nghĩa hai góc đối đỉnh
- Tính chất hai góc đối đỉnh
4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : (1')
- Học lí thuyết:
- Làm bài 8, 9, 10 (Sgk/83), bài 4, 5, 6 (SBT/74)
- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc
_________________________________________
Ngày soạn: 20.08.2011 Ngày dạy: 24.08.2011 – L7B
 25.08.2011 – L7A + 7C
Tiết 3 - §2: 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Công nhận kiến thức : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a 
- Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc. nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học.	
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, học bài cũ, thước, ê ke.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 0’)
*) Đặt vấn đề: (1’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận kn hai đường thẳng vuông góc (15')
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Gv
Cho h/s làm ?1
? 1 Gấp giấy
Hs
?
Hs
Cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a, 3b 
Trải phẳng giấy đã gấp rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.?
Các nếp gấp là hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
? 2 Tập suy luận
y
x/
x
y/
0
Gv
Vẽ đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và 
Cho
Tìm
?
Hs
Tóm tắt nội dung?
Tóm tắt dưới dạng cho, tìm
Giải:
?
Cho . Ta tính ngay được góc nào? Vì sao?
Có (đã cho)
Hs
Tính ngay được vì đây là hai góc đối đỉnh
(T/c 2 góc đối đỉnh)
Nên = 900.
?
Muốn tính được số đo ta dựa vào đâu?
 (t/c của 2 góc kề bù)
Hs
Dựa vào t/c hai góc kề bù
Hs
Lên bảng tính số đo 
?
Hãy tính =? Tại sao?
(T/c hai góc đối đỉnh)
Hs
Đứng tại chỗ trả lời
Gv
Như vậy bằng suy luận ta cũng chứng tỏ được rằng xx' cắt yy' tại O; . Ta nói rằng xx' vuông góc với yy'.
?
Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
*) Định nghĩa: Sgk/84
Hs
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là 2 đường thẳng vuông góc (hoặc hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông)
Hs
Đọc định nghĩa trong Sgk/84
Gv
Giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc và nêu các cách diễn đạt về hai đường thẳng vuông góc.
*) Kí hiệu: xx' yy'
* Khi xx' và yy' là 2 đường thẳng vuông góc (và cắt nhau tạo O) ta còn nói đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy' (tại O) hoặc đường 
thẳng yy' vuông góc với đường thẳng xx' (tại O) hoặc đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau (tại O).
*) Hoạt động 2: Vẽ 2 đường thẳng vuông góc (12')
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
?
Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm ntn?
Hs
Vẽ 1 góc vuông, vẽ tia đối của 2 tia đó ta được 2 đường thẳng vuông góc.
Gv
Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa không?
a'
? 3 (Sgk/84)
Gv
Gọi h/s lên làm ?3. H/s cả lớp làm vào vở
a
a a'
Gv
Cho h/s hoạt động nhóm ?4
? 4 (Sgk/84)
Hs
Đọc nội dung ?4
?
Nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a ?
Hs
Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a.
Điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a.
Hs
Vẽ hình theo các trường hợp đó
Gv
Quan sát - hướng dẫn các nhóm vẽ hình 
Hs
Hoạt động theo nhóm, quan sát H5, H6 (Sgk/85) rồi vẽ theo.
Dụng cụ vẽ có thể bằng thước thẳng hoặc thước đo góc hoặc eke.
Hs
Đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ.
Gv
Nhận xét 
?
Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
Hs
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Gv
Ta thừa nhận t/c sau: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
*) Tính chất: Sgk/85
Hs
Đọc trong Sgk/85
?
Hoạt động 3: Đường trung trực của một đoạn thẳng (10')
a. Quan sát hình vẽ 7/85. Và cho biết đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
I
c
B
A
3. Đường trung trực của một đoạn thẳng
?
b. Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng CD?
Hs
Hs
Gv
Gv
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 1 phút
- Để trở thành đường trung trực cần 2 điều kiện:
+ Vuông góc
+ Đi qua trung điểm
*) Định nghĩa (Sgk/85)
3. Củng cố - Luyện tập: (5')
?
?
Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Hs
Hs
Gv
Làm bài 11/86
Hoạt động cá nhân làm bài tập 
Giáo viên chốt lại bài học:
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng
Bài 11 (Sgk -86)
a. Cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông
b. a a'
c. Có duy nhất
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')
- Học lí thuyết:
 Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
 Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
 Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
- Làm bài tập: từ 15 đến 20 Sgk/86,87
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài 13: Gv hướng dẫn gấp trên giấy
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập
______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctoanhinh7 - luu.doc