Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 15: Hàm số

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 15: Hàm số

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ các ví dụ 1, 2, 3; ?1, ?2; chú ý; bài tập 24, 25, 26.

– HS : Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 15: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Ngày soạn : 30/11/2009
Tiết : 29	
§. Hàm số
I. MỤC TIÊU 
HS nắm được khái niệm hàm số.
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ các ví dụ 1, 2, 3; ?1, ?2; chú ý; bài tập 24, 25, 26.
– HS : Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
Cho x và y tỉ lệ nghịch, khi x = 7 thì y = 10.
a) Biểu diễn y theo x.
b) Tìm y khi x = 5; x = 14.
GV: Ta thấy với mỗi x ta tìm được duy nhất 1 y, ta gọi y là hàm số của x.
Hoạt động 2 : (15 phút)
GV đưa bảng phụ ví dụ 1.
-Hỏi: Mỗi t tìm được bao nhiêu giá trị T?
-HS dựa vào bảng giá trị để trả lời.
-GV đưa bảng phụ ví dụ 2.
 Yêu cầu HS thực hiện ?1.
 GV hướng dẫn HS lập bảng
 Hỏi: m có phụ thuộc vào V không?
 Hỏi: Mỗi V tìm được bao nhiêu m ?
- GV đưa bảng phụ ví dụ 3.
-1HS điền các giá trị váo bảng ?2 .
 Hỏi: t có phụ thuộc vào v không? mỗi v tìm được bao nhiêu t?
 GV giới thiệu nhận xét.
Hoạt động 3 : (15 phút)
Hỏi: y là hàm số của x khi nào?
-GV giới thiệu khái niệm hàm số.
-HS ghi vào vở.
GV giới thiệu chú ý.
GV đưa ví dụ: Tìm giá trị của hàm số y = f(x)=2x+3 khi x = -2; x =3.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm vào vở.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 4 : Củng cố . (9 phút)
-GV cho HS làm bài 25.
-GV : Tương tự như ví dụ.
-1HS lên bảng thực hiện nhanh.
-GV nhận xét, sửa bài.
-GV đưa bảng phụ bài tập 26.
-HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng giá trị.
-HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý.
a) y = 70/x
b) x = 5 thì y = 14
 x = 14 thì y = 5
1) Một số ví dụ về hàm số.
VD1: (SGK)
VD2: (SGK)
m=7,8V
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3: (SGK)
?2.
v
5
10
25
50
t=
10
5
2
1
NX: Ở các VD trên ta được T là hàm số của t; m là hàm số của V; t là hàm số của v.
2) Khái niệm hàm số
-Nếu đại lượng y phụ thuộc váo đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý:
a) x thay đổi mà y nhận 1 giá trị, y gọi là hàm hằng.
b) y là hàm số của x, kí hiệu: y = f(x), y=g(x)
VD: Tìm giá trị của hàm số y = f(x)=2x+3 khi x=-2; x =3
f(2)=2.(-2)+3 = -1
f(3)=2.(3)+3 = 9
Bài 25:
f()=
f(1)=3.12 + 1 = 4
f(3)=3.32 + 1 = 28
Bài 26. y=5x-1
x
-5
-4
-3
0
1/5
y
-26
-21
-16
-1
0
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm các bài tập 27, 28, 29.
Nắm vững khi nào 1 đại lượng là hàm số của đại lượng kia, tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại
Tiết : 30	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
Củng cố khái niệm hàm số.
Biết tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến và ngược lại.
Giáo dục tính cần cù, cần thận trong tính toán, tính hợp tác trong khi thực hành nhóm.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ bài tập 27 đến 31 (SGK).
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
1) Khi nào y được gọi là hàm số của x?
2) Sửa bài tập 27.
GV nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2 : Bài tập . (37 phút)
-GV đưa bảng phụ bài 28.
Gợi ý: Ta lấy số trong ngoặc thế vào vị trí của x rồi tính.
-HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng giá trị.
-HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, sửa bài.
GV đưa bảng phụ bài 29.
-Hỏi: Để tính giá trị của hàm số tại mỗi giá trị của biến ta làm thế nào?
1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, sửa bài.
-GV đưa bảng phụ bài 31.
Gợi ý: Khi cho giá trị của hàm số y, ta lấy số đó thế vào vị trí của y rồi suy ra x=?
-HS thảo luận nhóm nhỏ điền vào bảng.
-GV uốn nắn và chốt lại.
GV đưa bảng phụ bài tập bổ sung.
Hỏi: Giá trị của biến là bao nhiêu?
Hỏi: Giá trị của hàm là bao nhiêu?
GV: Ta thế giá trị của biến vào x, giá trị của hàm vào y, áp dụng quy tắc chuyển vế để suy ra m =?
-1HS lên bảng thực hiện.
- GV uốn nắn cách thực hiện.
-GV tổng kết bài học.
Bài 27
a) y là hàm số của x
b) y là hàm số của x, y là hàm hằng.
Bài 28:
Cho y=f(x) = 
a) f(5)=; f(-3) =
b)
x
-6
-4
-3
2
6
12
y
-2
-3
-4
6
2
1
Bài 29:
Cho y = f(x) = x2 – 2
f(2) = 22 – 2 = 2
f(1) = 12 – 2 = -1
f(0) = -2 ; f(-1) = -1
f(-2) = 2
Bài 31
Cho 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
Bài tập:
Cho y = f(x)= mx + 1
Tìm m, biết y = f(2) = 5
Giải:
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm bài tập sau: Cho y = f(x) = mx2 – m x + 2. 
 Tìm m biết y = f(-3) = 38
Gợi ý: Làm tương tự bài 32 được: 
9m – (-3)m +2 suy ra 12m = 36. Tính m =?
Xem lại kiến thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Tiết sau ôn tập.
Tiết : *	
§. Oân tập 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố lại kiến thức về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào các bài toán thực tế một cách linh hoạt.
- Giáo dục tính hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ tóm tắt nội dung chính về tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
– HS : Xem trước các kiến thức đã học.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết. (19 phút)
- H : Từ dãy tỉ số ta suy ra được gì?
-HS lên bảng viết.
- Hs ở dưới nhận xét.
-H: Phát biểu định nghĩa về hai đại lượng tỷ lệ thuận?
-HS đứng tại chỗ lần lượt phát biểu.
-Gv nhận xét và chốt lại.
-H: Phát biểu định nghĩa về hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
-HS đứng tại chỗ lần lượt phát biểu.
-Gv nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2 : Bài tập. (25 phút)
-GV HD học sinh giải câu a.
-2HS lên bảng làm 2 ý tương tự.
-Hs ở dưới cùng làm vào vở.
-GV đi uốn nắn sai sót.
-Hs ở dưới nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét chung và chốt lại.
-GV : Về nhà làm các ý còn lại.
-GV cho HS bài tập trên bảng phụ.
-H: Để biểu diễn được y theo x ta phải làm như thế nào?
-HS . . . ta biết x, y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
-H: Tiếp theo ta làm gì?
-HS . . . ta tìm hệ số k.
-GV cho HS thảo luận nhóm.
- Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS đọc đề bài 23.
-H: Ta nhận thấy số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng như thế nào?
-HS . . . tỷ lệ nghịch.
-H: Gọi số công nhân để hoàn thành công việc là x, thì theo bài ra ta có được gì?
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
I. Lý thuyết.
1. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
2. Đại lượng tỷ lệ thuận.
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k.
3. Đại lượng tỷ lệ nghịch.
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy= a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số a.
II. Bài tập.
Bài 102 (SGK – 50)
a) Từ 
từ suy ra 
b) Từ 
từ suy ra 
c) Từ 
từ suy ra 
các câu khác làm tương tự.
Bài tập. Cho biết x, y là hai đại lượng tỷ lệ thuận theo hệ số tỷ lệ - 2.
a) Biểu diễn y theo x.
b) Điền số thích hợp vào ô trống.
x
-4
1
y
-1
0
2
4
Giải
a) y = -2x
b) Điền số vào ô trống.
x
-4
1
1/2
0
-1
-2
y
8
-2
-1
0
2
4
Bài 23 (SBT - 46)
Giải
Gọi số công nhân để hoàn thành công việc là x (công nhân)
Do số công nhân và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Nên : 56 . 21 = x.14
=> x = 84
Vậy phải cần 84 công nhân thì có thể hoàn thành công việc trong 14 ngày.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Về nhà xem lại các kiến thức đã ôn tập.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 15	Ngày soạn :30/11/2009 
Tiết : 29	
§. Oân tập học kì 1 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
+Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.
+Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bày lời giảI bàI tập hình. Tập suy luận cho HS.
+ Giáo dục tính cần cù , cẩn thận trong khi vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
 -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập tính góc. (20 phút)
-Đưa đề bài lên bảng :
Cho tam giác ABC có góc B=700 góc C=300 . tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Kẻ AH vuông với BC , (H thuộc BC)
Tính góc BAC.
Tính góc HAD.
Tính góc ADH .
-1HS đọc to đề,cả lớp theo dõi .
- HS vẽ hình , ghi Gt,Kl .
-Cho HS suy nghĩ 3 phút rồi trả lời .
-H: Theo GT đề bài tam giác ABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC?
-Để tính góc HÂD ta cần xét đến những tam giác nào ?
- HS thảo luận nhóm để làm.
- Tiếp đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác ở dưới nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 2 : Bài tập suy luận. (24 phút)
GV treo bảng phụ: Cho ABC có :AB=AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD
c/m: ABM=DCM
c/m:AB//DC
c/m: AM vuông góc BC
Tìm điều kiện của ABC để góc ADC=300
- 1HS đọc to đề , cả lớp tìm hiểu đề .
- Gọi một hs vẽ hình ghi gt,kl
-H: ABM và DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-H: Vậy c/m hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp bằng nhau nào của tam giác ?
-H: Hãy trình bày cách c/m?
-H: Vì sao AB//DC?
-HS suy nghĩ trả lời.
-1HS lên bảng trình bày.
-H: Để chỉ ra AM ^ BC cần có đ/k gì? 
-HS . . . = = 90o.
-H : vậy để chứng minh hai góc đó bằng nhau ta dựa vào đâu?
-HS . . . dựa vào hai tam giác bằng nhau.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm vào vở.
-GV đi uốn nắn và chốt ý.
-GV hướng dẫn câu d: 
+ =300 khi nào ?
+ DÂB =300 khi nào ?
+ DÂB =300 có liên quan gì với góc BÂC của tam giác ABC ?
-GV uốn nắn cách chứng minh và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
Bài 1: A
 B H D C 
 ABC: 
GT phân giác AD; AHBC
=?
KL b) =?
c) =?
 Giải :
ABC: (gt)
=>BÂC=1800-(700+300)
 BÂC=1800-1000=800
Xét ABH có H=900(gt)
=>BÂH=900-700=200 ( trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau )
HÂD=BÂC-BÂH=400-200
HÂD= 200
AHD có =900; HÂD=200
=>= DÂH + CÂ ( t/c góc ngoài )
=400+300=700 
M
Bài 2: A
 ABC: 
 AB=AC
 GT B 1 2 C
 D thuộc tia 
 đối của tia 
 MA,AM=MD D
 a)ABM=DCM
 b)AB// DC
KL c) AM ^BC
 d)Tìm điều kiện củaABC 
 để góc ADC=300 
Chứng minh :
a)Xét ABM øvà DCM có :
AM=DM(gt)
BM=CM(gt)
MÂ1=MÂ2 (hai góc đối đỉnh)
=>ABM=DCM ( c-g-c)
b) Ta có : ABM=DCM(cmt)
=>(2 góc t/ư) mà và là hai góc so le trong 
=> AB//DC ( dấu hiệu nhận biết )
c)Xét ABM và ACM có :
AB=AC(gt); 
AM : Cạnh chung;
BM=MC (gt)
=>ABM=ACM(c-c-c)
=>= (2 góc t/ư) mà 
+ =1800 ( kề bù)
=>=1800:2=900 =>AM
=300 khi DÂB=300 
 (vì = DÂB )
mà DÂB=300 khi BÂC=600(vì BÂC=2.DÂB do BÂM=MÂC)
Vậy =300 khi ABC có AB=AC và BÂC=600 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa, các kiến thức có liên quan.
Chuẩn bị trước phần hai tam giác bằng nhau, tiết sau ôn tập tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc