I – MỤC TIÊU :
- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghiã của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng các thuật ngữ nêu trong bài
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi 1 số ví dụ trong thực tế, hai qui ước làm tròn số và các bài tập . Máy tính bỏ túi
2/- Đối với HS : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số , máy tính bỏ túi
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 8 tiết : 15 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: LÀM TRÒN SỐ I – MỤC TIÊU : - HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghiã của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắêm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng các thuật ngữ nêu trong bài - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi 1 số ví dụ trong thực tế, hai qui ước làm tròn số và các bài tập . Máy tính bỏ túi 2/- Đối với HS : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số , máy tính bỏ túi III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Biểu diễn các phân số sau dưới dạng số thập phân trong các số thập phân tìm được số nào là thập phân hưũ hạn , số nào là thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động 1 : 1. Ổn định Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Biểu diễn các phân số sau dươí dạng thập phân GV nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề bài tập áp dụng lên bảng Gọi 1 HS lên bảng GV nhận xét đánh giá và cho điểm Lớp trưởng báo cáo HS theo dõi 1 HS lên bảng Số 0,625 là số thập phân hưũ hạn Số 0,363636... là số thập phân vô hạn tuần hoàn 1/- Ví dụ VÍ dụ : làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị Ta viết như sau 4,3 4 ; 4,9 5 Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần vơí số đó nhất Ví dụ 2 : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ( nói gọn là làm tròn nghìn ) Ví dụ 3 : làm tròn số 0,8134 đến phần hàng nghìn ( làm tròn 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba ) Hoạt động 2 : GV vẽ trục số lên bảng Vây để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào ? Cho HS làm ?1 điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị 1 HS lên bảng biểu diễn trên trục số thập phân 4,3 và 4,9 HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài HS lên bảng điền vào ô trống 5,4 5 5,8 6 4,5 4 4,5 5 HS 72900 73.000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 Do 0,8134 gần vơí 0,8134 hơn là 0,814 0,8134 0,813 2/- Quy ước làm tròn số Trường hợp1 : SGK Ví dụ a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất b) làm tròn số 542 đến hàng chục Trường hợp 2 VÍ dụ a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai b0 Làm tròn số 1573 đến hàng trăm Hoạt động 3 GV Trên cơ sở các ví dụ trên ngươì ta đưa ra hai quy ước làm tròn số sau : Trường hợp 1 : GV treo bảng phụ làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất GV hướng dẫn học sinh : Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi GV treo bảng phụ GV yêu cầu học sinh làm ?2 a) làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba b) làm tròn số ........... thứ hai c) làm tròn số ............... thứ nhất HS đọc trường hợp 1 trang 36 SGK HS thực hiện theo sự hướng dẫn a) 86,1{4986,1 b) 54{2 540 HS đọc trường hợp 2 SGK a0 0.08{61 0,09 b) 15{73 1600 HS làm vào vở lần lượt 3 hS lên bảng a) 79,382{6 79,383 b) 79,38{26 79,38 c) 79,3{826 79,4 bài 73/36 SGK làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai 7,923 ; 17,418; 79,1364 50,401 ; 0,155 ; 60,996 bài 74/ 36 SGK Hệ số 1 : 7 ;8; 6;10 hệ số 2 ; 7;6;5;9 Hoạt động 4 : Củng cố GV yêu cầu HS làm BT 73/36 SGK Tính điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường ĐTBMHK = Hai HS lên bảng trình bày HS1 HS2 7,923 7,92 50,401 50,40 17,418 17,42 0,155 0,16 79,1364 79,14 60,99661,00 = 7,08(3) 7,1 = Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số - BT : 76,77,78 /37,38 SGK - Tiết sau mang máy tính bỏ túi Duyệt ngày tháng năm 200.. Duyệt ngày tháng năm 200.. Ngày tháng . năm 200.. Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Người soạn ..
Tài liệu đính kèm: