Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, tìm nghiệm của đa thức.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, rèn cho HS tính tự giác trong học tập, tính cẩn thận trong trình bày lời giải bài toán.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

2.1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu

2.2. Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập, bảng nhóm.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 69: Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 69
ÔN TẬP CHƯƠNG IV VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO HOẶC MÁY TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG.
1. MỤC TIÊU: 
1.1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, tìm nghiệm của đa thức.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, rèn cho HS tính tự giác trong học tập, tính cẩn thận trong trình bày lời giải bài toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
2.1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu	
2.2. Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập, bảng nhóm.
3. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở, hỏi đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hoá hoạt động của hs.
4. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	4.1. Ổn định lớp: (1’)
 - Sĩ số: 7A1..........................................................7A2.................................................
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 
	4.2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp ôn tập) 
	4.3. Giảng bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (14’)
- GV: lần lượt nêu các câu hỏi
? Biểu thức đại số là gì ? cho ví dụ.
? Thế nào là đơn thức? Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
? Bậc của đơn thức là gì?
? Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ?
- GV: yêu cầu HS tìm bậc các đơn thức khác .
? Đa thức là gì?
- GV: yêu cầu HS viết một đa thức biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3.
? Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức vừa viết.
- GV: yêu cầu HS viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn.
- Gv cùng hs nhận xét và chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ 2: Luyện tập: (25’)
- GV: nêu bài 58 tr 49 SGK
- Hướng dẫn hs cách bấm máy tính nhập các luỹ thừa
- GV: yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
- GV: nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu làm như bên. 
- GV: nêu bài 59 tr 49 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
- GV: yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV: nhận xét, sửa chữa
- GV: Cho HS làm bài tập 2. (ghi đề bài lên bảng phụ)
Cho hai đa thức:
P(x) = – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - .
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên giảm dần của biến.
b/ Tính P(x) Q(x)
c/ Tính giá trị của P(x) khi x = 1; x = 0.
- GV: yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ sắp xếp 2 đa thức.
- GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. Cho HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV: Quan sát HS thực hiện, nhận xét sửa chữa bài làm cho HS. 
- Cho HS cả lớp làm bài tập 3. (ghi đề bài lên bảng)
a/ Tìm nghiệm của đa thức:
P(x) = 2 – 2x 
b/ Hỏi đa thức Q(x)=x2 + 2
Có nghiêm không? Vì sao?
? Nêu các cách để tìm nghiệm của đa thức P(x).
- Gọi 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa, yêu cầu HS làm như bên.
- Yêu cầu hs dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả.
- Gv chốt lại các dạng bài tập đã làm.
- HS: lần lượt trả lời các câu hỏi GV nêu ra.
- HS: nêu định nghĩa và lấy ba ví dụ về biểu thức đại số.
- HS: nêu đ/n đơn thức và cho 3 ví dụ về đơn thức.
- HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- HS: tìm bậc các đơn thức 
- HS: trả lời câu hỏi
- HS: trả lời câu hỏi và lên bảng viết đa thức theo yêu cầu.
- HS: trả lời và tìm bậc của đa thức vừa viết.
- HS: lên bảng thực hiện
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ để vận dụng làm bài tập
- HS: HS: làm vào vở, hai HS khác lên bảng thực hiện mỗi em làm một câu.
- Hs chú ý nghe hướng dẫn và làm theo.
- HS: Cùng GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- HS cả lớp làm bài tập 59(sgk/49).
- HS: Hai em lên bảng điền vào chỗ trống
- HS: nhận xét cùng GV nhận xét, sửa chữa.
- Quan sát đề bài GV ghi trên bảng phụ.
- HS: đứng tại chỗ sắp xếp đa thức 
- HS: 2 em khác tiếp tục lên bảng thực hiện phép tính HS cả lớp làm vào vở.
HS: nhận xét 
- HS cả lớp làm bài tập 3.
- Quan sát đề bài GV ghi trên bảng phụ.
- HS trả lời miệng câu hỏi của GV.
- 2HS lên bảng mỗi HS làm một phần, HS dưới lớp cùng làm vào vở
- HS dưới lớp cùng GV chữa bài của bạn trên bảng.
- Hs sử dụng máy tính để kiểm tra.
1. Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức:
1)Biểu thức đại số :
2) Đơn thức:
 2x2y; -2x4y2; xy3 ..
 2x2y là đơn thức bậc 3
 -2x4y2 là đơn thức bậc 6
 xy3 là đơn thức bậc 4
Tìm bậc các đơn thức sau: x; ; 0
 x là đơn thức bậc 1
 là đơn thức bậc 0
 0 được coi là đơn thức không có bậc
3) Đa thức:
 VD: -2x3 + x2 -x + 3.
 Đ a thức trên có bậc 3
2. Luyện tập
1.Tính giá trị biểu thức:
Bài tập 1(Bài 58 tr 49 SGK:)
a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
 2.1.(-1) [ 5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
 = -2. [-5 + 3+ 2] = 0
Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1
= 1 – 8 – 8 = 15.
Bài 59 tr 49 SGK:
5x2z
=
=
=
=
=
25x3y2z2
.
5xyz
15x3y2z
74x4y3z2
25x4yz
125x5y2z2
-x2yz
-5x3y2z2
Bài tập 2:
a/ 
P(x) = – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 – 9x3 - 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 3
 = 5x4 – 2x3 + 4x2 - 3
b/
+
 P(x = 7x4 –9x3 - 2x2 - x
 Q(x)= 5x4 –2x3 +4x2 -3
P(x)+Q(x)= 12 x4 -11x3 + 2x2 -x -3
-
 P(x)= 7x4 –9x3 - 2x2 -x
 Q(x) = 5x4–2x3 + 4x2 - 3
P(x)+Q(x)= 2 x4 - 7 x3 -6 x2-x +3
c/ P(1) = 7.14 – 9.13 -2.12 - .1
 = 7 – 9 – 2 - = -4
 P(0) = 7.04 –9.03 –2.02 -.0 = 0
Bài tập 3.
a/ Cách 1: 
 P(1) = 2 – 2.1 = 0
=> Nghiệm của đa thức P(x) là:
x = 1.
 */ Cách 2: 
2 – 2x = 0 => 2x = 2 => x = 1
x = 1 là nghiệm của đa thức P(x).
b/ Q(x)=x2 + 2
Ta có: x2 với mọi giá trị của x.
Nên x2 + 2 > 0 => Q(x) không có nghiệm.
4.4. Củng cố: (3’).
- Thu gọn đa thức là gì?
- Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Nêu các cách cộng, trừ hai đthức một biến.
- Bậc của đa thức là gì?
- Để tính giá trị của biểu thứuc đại số ta làm như thế nào?
- Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?
(Yêu cầu 5 HS đứng tại chỗ trả lời miệng câu hỏi của GV, HS khác nhận xét bổ sung)
4.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Ôn tập các kiến thức trong tâm của chương IV; các kiến thứ đã học trong chương trình đại số 7.
Xem lại một số dạng bài tập cơ bản đã chữa trong các tiết ôn tập của từng chương (CIII; IV).
Làm lại các câu hỏi ở cuối các chương.
5. RÚT KINH NGHIỆM: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 70
 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(phần Đại số)
1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong chương IV : Các kiến thức về đơn thức, đa thức.
1.2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng tính toán.
1.3. Thái độ.
- Độc lập, nghiêm túc làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
2.2. HS: Bút, dụng cụ vẽ hình.
3. PHƯƠNG PHÁP.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1. Ổn định lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số: 7A1...................................................7A2.........................................
- Kỉêm tra sự chuẩn bi của hs:
4.2. KTBC: ( không)
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập (30’)
A. Lý thuyÕt:
 (2 ®iÓm): Häc sinh chän mét trong hai c©u ®Ó lµm bµi
C©u 1 (2 ®iÓm): 	
a. Nªu kh¸i niÖm ®¬n thøc ®ång d¹ng?
b. XÕp c¸c ®¬n thøc sau 
thµnh tõng nhãm c¸c ®¬n 
- Gv cùng hs nhận xét, chuẩn hoá và chốt lại kiến thức đã vận dụng
- Hs quan sát, đọc to đề bài, đứng tại chỗ trả lời 
miệng yêu cầu của đề
- Hs khác chú ý nghe, nhận xét, đánh giá
A. Lý thuyÕt:
C©u1:
a.Nªu ®óng kh¸i niÖm ®¬n thøc ®ång d¹ng
b. C¸c nhãm c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng lµ
- Gv ghi nhanh đề bài lên bảng, yêu cầu hs quan sát, nhớ lại cách làm
- Gọi hai hs lên bảng trình bày lại bài 1, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
- Hs chú ý theo dõi, nhắc lại cách làm
- Hai hs lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở
B. Bµi to¸n b¾t buéc:
Bµi 1:
a) TÝnh ®­îc :
- T¹i x= 2 ta tÝnh ®­îc P=7
- T¹i x= ta tÝnh ®­îc P= 
b. Thu gän Q = x2y - 3xy
Thay x = -1; y = 3 ta ®­îc Q=12
? Nêu cách thu gọn và sắp xếp các đa thức một biến
- Yêu cầu một hs lên làm lại phần a
? Nêu cách đặt theo cột dọc để cộng, trừ các đa thức một biến
- Gọi hai hs lên bảng làm phần b
? Nghiệm của đa thức là gì
? Từ đó nêu cách làm phần c
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài của hs trên bảng, chuẩn kiến thức và cho hs làm lại bài chuẩn vào vở
- Hs trả lời miệng
- Một hs lên bảng trình bày, dưới lớp cùng làm
Hs trả lời miệng, hai hs lên bảng, dưới lớp cùng làm
Hs trả lời miệng và trình bày lại phần c
- Hs nhận xét, tự chữa bài vào vở
Bµi 2:
a) Thu gän, s¾p xÕp theo luü thõa gi¶m dÇn cña biÕn
b. 
c. *) P(0) = 3.05+7.04- 4.03 
VËy x = 0 lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x)
*) Q(0) = - 05 + 6.04 +5.02 
VËy x= 0 kh«ng lµ nghiÖm cña ®a thøc Q(x)
HĐ2: Nhận xét ưu- nhược điểm của hs và nêu biện pháp khắc phục (10’)
- Hs chú ý nghe và rút kinh nghiệm. 
4.4. Củng cố: (3’).
- Thu gọn đa thức là gì?
- Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Nêu các cách cộng, trừ hai đthức một biến.
- Bậc của đa thức là gì?
- Để tính giá trị của biểu thứuc đại số ta làm như thế nào?
- Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?
(Yêu cầu 5 HS đứng tại chỗ trả lời miệng câu hỏi của GV, HS khác nhận xét bổ sung)
4.5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Làm lại bài kiểm tra vào vở.
5. RÚT KINH NGHIỆM: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 69.doc