A.Mục tiêu:-Học sinh hiểu được khái niệm của đa thức.
-Biết cách xem số acó phải là nghiệm của đa thức hay không.
-Hs biết một đa thức (khác không)có thể có 1nghiệm, 2 nghiệm.hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vươt quá bậc của nó.
B. Chuẩn bị: bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.
C.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra: 1 hs giải bài 42sbt f(x)= x5 -4x3 +x2 -2x +1
(HĐ1 :5) g(x)= x5 -2x4 +x2 –5x +3
-h(x) = - x4 +3x2 –2x +5
A(x)= f(x)+g(x)-h(x) = 2x5 –3x4-4x3+5x2 -9x +9
A(1)=2.15-3.14-4.13+5.12-9.1+9=2-3-4+5-9+9=0. Gọi hs nhận xét
Tuần:29.Tiết:62-63 Ngày soạn:29/3/09 NGHIỆM CỦA MỘT ĐA THỨC A.Mục tiêu:-Học sinh hiểu được khái niệm của đa thức. -Biết cách xem số acó phải là nghiệm của đa thức hay không. -Hs biết một đa thức (khác không)có thể có 1nghiệm, 2 nghiệm...hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vươt quá bậc của nó. B. Chuẩn bị: bảng phụ, phấn màu, thước kẻ. C.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra: 1 hs giải bài 42sbt f(x)= x5 -4x3 +x2 -2x +1 (HĐ1 :5’) g(x)= x5 -2x4 +x2 –5x +3 -h(x) = - x4 +3x2 –2x +5 A(x)= f(x)+g(x)-h(x) = 2x5 –3x4-4x3+5x2 -9x +9 A(1)=2.15-3.14-4.13+5.12-9.1+9=2-3-4+5-9+9=0. Gọi hs nhận xét Gv Khi A(1)=0 ta nói x=1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiêm của đa thức 1 biến. Đó là nội dung của bài học hôm nay. 2.Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HĐ2:nghiệm của1 đa thức Gv-Ở nước ta nước đóng băng ở 00 C. Các nước Anh, mỹ nhiệtđộ được tính theo độ F. Hs tự đọc bài toán ở sgk 2’. Hỏi nước đóng băng ởbaonhiêu độ F? -Nếu P(x)= (x-32)= x- Dựa vào bài toán đã đọc cho biết khi nào khi nào P(x) có giá trị bằng 0? Ta nói x=32 là 1n0 của đa thức P(x).Vậy khi nào số a là 1 n0 của đt P(x). Gv nêu k/n n0 của đt . Gọi 2 hs đọc sgk. Trở lại đa thứcA(x) khikiểmtra Vì sao x=1 là1n0 của đt A(x)? HĐ3:Các ví dụ Cho hs tự đọc ví dụ trong sgk a)Gv treo bảng phụ các ví dụ -Vì sao x= -1/2 là n0 của đ t P(x)? b) Vì sao x=1 và x=-1 là n0 của đa thức Q(x)? c)Vì sao G(x)=x2+1 không có n0? Qua các ví dụ trên :1 đ/t có thể có 1n0, 2n0,...hoặc không có n0. Gọi hs đọc chú ý sgk -Cho hs làm ?1 Muốn ktra xem 1 số có phải là n0 của 2 đt không ta làm ntn? Gọi hs giải, cả lớp nháp. Hs làm ?2 Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là n0 của đa thức? Gv yêu cầu hs tính P(1/4), P(1/2), P(-1/4). Có cách nào để tìm n0 của 1 đt? (gv hướng dẫn hs nếu 0 trả lời được) Hs giải ?2b. Đa thức Q(x) còn n0 nào nữa 0? HĐ4: luyện tập Hs giải bài 55sgk a)Muốn tìm n0 của 1 đt ta làm ntn?Gọi hs lên bảng b) Khi nào thì đt P(y) không có n0? Vì sao y4+2 luôn khác 0? Gv cho hs làm thêm 1 bài tập Tìm nghiệm của A(x)=4x-12 Khi nào B(x)=(x+2)(x-2)=0? Hs tự đọc sgk Nước đóng băng ở 320 F P(x)=0 khi x=32 Khi P(a) =0 thì x=a là 1 n0 của P(x) 2 hs đọc sgk x=1 là 1 n0 của A(x) vì khi x=1 thì A(x) có giá trị =0 Hs tự đọc sgk Hs đóng sgk vàtrả lời P(-)=2. (-)+1=0 =>x=-1/2 là n0 củaP(x) Q(-1)=(-1)2-1=1-1=0 Q(1)= 12-1=1-1=0 Vì x2>0=> x2+1>0 nên G(x) không có n0 Hs đọc ?1 -Ta thay số đó vào x nếu gtrị của bt=0 thì số đó là n0 của đt. Gọi 1 hs lên bảng Ta thay lần lượt các số đã cho vào biến rồi tính gtrịcủa bt. Cho P(x)=0 rồi tìm x Cho 2x+= 0 2x=-=> x=-:2=-1/4 -Không .Vì Q(x) là đt bậc2 nên có nhiều nhất là 2 n0. Ta cho đt bằng 0, tìm biến.Hs giải Khi đt luôn khác không Hs lên bảng giải Hs giải câu a Mỗi thừa số bằng 0 Tức là x+2=0 ; x-2=0 1.Nghiệm của 1 đa thức một biến a)Bài toán: sgk/47 b)Cho đa thức P(x)=x- P(32)= .32-=-= 0 Ta nói x= 32 là 1 nhiêm của đt P(x) Nếu f(a)=0 x=a là 1 nghiệm của đa thức f(x) 2. Ví dụ sgk/47 Chú ý : sgk/ ?1 A(x)=x3-4x A(-2)=(-2)3-4.(2)=-8+8=0 A(2) =23-4.2 = 8- 8 = 0 A(0) = 03-4.0= 0-0 =0 Vậy x=-2, x=0, x=2 là các n0 của đa thức x3 –4x. ?2 P(x)=2x+ a)P=2.+ =+=1 P()=2. +=1+=1 P=2+=-+=0 Vậy x=là 1 n0 của đa thức P(x) b)Q(x)=x2-2x-3 Q(3)=32-2.3-3=9-6-3=0 Q(1)=12-2.1-3=1-2-3=-4 Q-1)=(-1)2-2.1-3=1+2-3=0 Vậy x=3; x=-1 là n0 của đa thức Q(x) Bài 55/sgk/48 a)P(y)=3.y+6 Cho 3.y+6=0 =>3y=-6 =>y=-2 Vậy y=-2 là n0 của đt P(y)=3y+6 b)P(y)= y4+2. Ta có y4 >0 => y4+2 > 0 Vậy P(y) không có n0 *Bài tập bổ sung Tìm n0 của các đa thức a)A(x)=4x-12 Cho 4x-12=0 =>4x=12=>x=12:4=3 Vậy x=3 là n0 của A(x)=4x-12 b)B(x)=(x+2)(x-2) Cho (x+2)(x-2)=0 Suy ra x+2=0 ; x-2=0 x=-2 x=2 Vậy x=-2; x=2 là n0 của đa thức B(x) HĐ5: HDVN *Bài tập 54; 56 sgk (2’) *Tiết sau ôn tập chương 4.Soạn các câu hỏi ôn tập chương và giải bài 57;58;59sgk/49.
Tài liệu đính kèm: