I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
2.Kỹ năng : Biết sử dụng đúng ký hiệu và làm được các bài tập cơ bản về căn bậc hai và số vô tỉ
3.Thái độ : yêu thích bộ môn và chăm chú học bài
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ, SGK
+ HS: Thước thẳng, compa,máy tính bỏ túi, SGK
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1. ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cu(0):
3. Bài mới:
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng:19/10/2010 Tiết 16: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 2.Kỹ năng : Biết sử dụng đúng ký hiệu và làm được các bài tập cơ bản về căn bậc hai và số vô tỉ 3.Thái độ : yêu thích bộ môn và chăm chú học bài II. CHUẨN BỊ: + GV:Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ, SGK + HS: Thước thẳng, compa,máy tính bỏ túi, SGK III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cu(0’): Bài mới: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán và vẽ hình - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên gợi ý: ? Tính diện tích hình vuông AEBF. - Học sinh: Dt AEBF = 1 ? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE. - HS: ? Vậy =? - HS: ? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x - Học sinh: - Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ. ? Số vô tỉ là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Yêu cầu học sinh tính. - Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả. - GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9 ? Tính: - HS: và là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của 0 ? Tìm x/ x2 = 1. - Học sinh: Không có số x nào. ? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai ? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bìa, 1 học sinh lên bảng làm. ? Mỗi số dương có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4 - Cho học sinh làm ?2 Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 - Giáo viên: Có thể chứng minh được là các số vô tỉ, vậy có bao nhiêu số vô tỉ. - Học sinh: có vô số số vô tỉ. 15’ 18’ 1. Số vô tỉ Bài toán: - Diện tích hình vuông ABCD là 2 - Độ dài cạnh AB là: x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I 2. Khái niệm căn bậc hai (18') Tính: 32 = 9 (-3)2 = 9 3 và -3 là căn bậc hai của 9 - Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai * Định nghĩa: SGK ?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 - Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0 * Chú ý: Không được viết Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và ?2 - Căn bậc hai của 3 là và - căn bậc hai của 10 là và - căn bậc hai của 25 là và 4. Củng cố(9’): - Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm a) Vì 52 = 25 nên b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên c) Vì 12 = 1 nên - Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục có thể em chư biết. - Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT) - Tiết sau mang thước kẻ, com pa == ============================================================== Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng:22/10/2010 Tiết 17: SỐ THỰC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. 2.Kỹ năng : làm được một số bài tập cơ bản của bài 3.Thái độ : yêu thích môn học và chăm chú học bài II. CHUẨN BỊ: * GV:Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi.bảng phụ, SGK * HS: Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi, SGK III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a0, Tính: - Học sinh 2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung ? Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ . - 3 học sinh lấy ví dụ ? Chỉ ra các số hữu tỉ , số vô tỉ - Học sinh: số hữu tỉ 2; -5; ; -0,234; 1,(45); số vô tỉ ; - Giáo viên:Các số trên đều gọi chung là số thực. ? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời ? x có thể là những số nào. - Yêu cầu làm bài tập 87 - 1 học sinh đọc dề bài, 2 học sinh lên bảng làm ? Cho 2 số thực x và y, có những trường hợp nào xảy ra. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên đưa ra: Việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân ? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so sánh. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài ít phút, sau đó 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên:Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy để biểu diễn số vô tỉ ta làm như thế nào. Ta xét ví dụ : - Học sinh nghiên cứu SGK (3') - Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn. - Giáo viên nêu ra: - Giáo viên nêu ra chú ý - Học sinh chú ý theo dõi. 10’ 8’ 1. Số thực Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ... - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ . - Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R ?1 Cách viết xR cho ta biết x là số thực x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ Bài tập 87 (tr44-SGK) 3Q 3R 3I -2,53Q 0,2(35)I NZ IR - Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... với 0,32(5) b) 1,24598... với 1,24596... Bg a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598... > 1,24596... ?2 a) 2,(35) < 2,369121518... b) -0,(63) và Ta có 2. Trục số thực Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Trục số gọi là trục số thực. * Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ. 4. Củng cố: (17') - Học sinh làm các bài 88, 89, 90 (tr45-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 88, 89. Học sinh lên bảng làm Bài tập 88 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
Tài liệu đính kèm: