A. phần chuẩn bị
I.Mục tiêu:
- học sinh được hệ thống kiến thức lí thuyết của chương
+ Tổng ba góc của một tam giác.
+các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
+Tam giác cân
+định lí pi-ta-go
-học sinh được luyện tập các bài tập cư bản của chương
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh:Làm đề cương ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp:
Ngày soạn:25/2 /2008 Ngày giảng: 29 /2 /2008 Tiết 44. Ôn tập chươngg II A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: học sinh được hệ thống kiến thức lí thuyết của chương + Tổng ba góc của một tam giác. +các trường hợp bằng nhau của hai tam giác +Tam giác cân +định lí pi-ta-go -học sinh được luyện tập các bài tập cư bản của chương II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh:Làm đề cương ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp: I .ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ( kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) III. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Tổng ba góc trong tam giác A+ B+ C=180 Tam giác vuông B + C=90 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác a.trường hợp C-C-C trường hợp C-G-C trường hợp G-C-G trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông hai cạnh góc vuông một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn 3. Tam giác cân: -Định nghĩa: BA= BC ABC cân tại B - Tính chất A = C ABC cân tại B 4. Tam giác đều Định nghĩa : Cách chứmg minh một tam giac là tam giác đều: -Cách 1: Ba cạnh bằng nhau -Cách 2: ba góc bằng nhau -cách 3: tam giác cân có một góc bằng 600 5. Định lí pi ta go: ABC vuông tại A BC2= AB2+AC2 - Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? g GV: -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? HS: có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thương, ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. GV: Nêu cách chừng minh một tam giác là tam giác cân? HS Có 2 cách chứng minh: -cánh 1: cHứng minh cho hai cạnh bằng nhau( định nghĩa) -Cách 2: chứng minh cho hai góc bằng nháu( tính chất) Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác đều? HS: -CM 3 góc bằng nhau -Chứng minh cho ba cạnh bằng nhau -chứmh minh cho tam giác cân coa một góc bằng 600 Phát biểu định lí pi ta go? Giáo viên chốt lại kiến thức cần ghi nhớ của chương. ( treo bảng phụ) Hoạt động 2: bài tập trắc nghiệm Điền dấu “ x” vào vào chỗ bột cách thích hợp Câu Đúng Sai Trong một góc nhỏ nhất là góc nhọn Trong một có ít nhất hai góc nhon Trong một , góc lớn nhất là góc tù Trong một vuông hai góc nhọn bù nhau Nếu A là một góc ở đáy của một cân thì góc A < 90 Nếu góc A là góc nhọn ở đỉnh của một cân thì góc A < 90 Bài 68 2 1 a.từ định lí tổng ba góc của b. từ định lí tổng ba góc của c. từ định lí cua cân d. từ định lí của cân Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Giáo viên chốt lại cách suy luận của các câu -C1+C2= 1800 C2+A+ B= 1800 C1= A+ B - A+ B + C = 1800( t/c về tổng ba góc trong tam giác) B +C = 1800- A= 1800- 900 = 900 - ABC đều AB= AC B= C ABC đều AB= BC A= C A= B= C - ABC có A = B Cân tại C CA= CB ABC có A = C Cân tại B BA= CB AB= BC= CA ABC đều Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết như phần ôn tập chương -Làmg bài tập: 69, 70, 71, 73 -Chuẩn bị tiết sau ôn tập phần bài tập Ngày soạn: 1/ 03 /2008 Ngày giảng: 4 / 03/2008 Tiết 45. Ôn tập chươngg II ( tiếp) A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết của chương vào giải bài tập + Tổng ba góc của một tam giác. +các trường hợp bằng nhau của hai tam giác +Tam giác cân +định lí pi-ta-go -Thông qua việc giải bài tập, củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuýết. - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận toán học II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh:Làm bài tập ở nhà . B. Phần thể hiện trên lớp: 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ( 6 phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu tính chất tổng ba góc trong tam giác Nêu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau? HS2: Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều? Chứng minh hai tam giác bằng nhau: .1trường hợp C-C-C 2trường hợp C-G-C 3.trường hợp G-C-G 4.trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông 5.hai cạnh góc vuông 6.một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân -Hai cạnh bằng nhau -hai góc bằng nhau Cách chứmg minh một tam giac là tam giác đều: -Cách 1: Ba cạnh bằng nhau -Cách 2: ba góc bằng nhau -cách 3: tam giác cân có một góc bằng 600 3.Ôn tập Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 69/141 C A O Bài giải: Xét hai tam giác ABD và ACD có: AB= AC( bán kính cung tròn tâm a) DB= DC( bán kính hai cung tròn tâm B, C bằng nhau) AD- Cạnh chung ABD = ACD ( c- c- c) HB= HC Xét hai tam giác DBH và DCH có: DH- Cạnh chung DB= DC( bán kính hai cung tròn tâm B, C bằng nhau) HB= HC- Chứng minh trên DBH = DCH ( c- c- c) AHB = AHC Mặt khác 2 góc này kề bù nên AHB = AHC= = 900 Hay AD vuông góc với BC Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên vấn đáp tìm lời giải trong 8phút GV:để chứng minh AD vuông góc với Bc ta cần chứng minh điều gì? HS: AHC= 900 GV: Hãy so sánh hai tam giác: ABD và ACD HS: Bằng nhau ( C-C-C) GV: hãy so sánh hai tam giác: DBH và DCH để tìm được kếtt quả? GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày chứng minh K H N M B Bài tập 70. ABC ( AB=AC) MC=NC; GT BH AM; CK AN a. AMN cân KL b. BH=CK c. AH= AK d. OBC là tam giác gì? hướng dẫn chứng minh -chứng minh cho AMB= ANC AM=AM AMN cân - Chứng minh cho MHB= NKC BH=CK -chứng minh cho AHB= AKC AH=AK -Chứng minh cho góc OBC= góc OCB OBC cân - Hoạt động cá nhân trong 4 phút vẽ hình, ghi GT-KL Hoạt động nhóm trong 7 phút tìm cách chứng minh. Nêu cách chứng minh Giáo viên hướng dẫn chứng minh các ý trên a. Để chứng minh cho AMN cân ta chứng minh cho AMB= ANC AM=AM b. Để chứng minh BH = CK ta cần chứng minh cho AMB= ANC c.Để chứng minh cho AH = AK ta cần chứng minh cho AHB= AKC Giáo viên chốt lại : - Qua bài tập trên các em cần lưu ý các cách chứng minh hai tam giác bằng nhà, chứng minh tam gíac cân 4. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lí thuyết như phần ôn tập chương -ôn lại các bài tập đã chữa. -Chuẩn bị tiết sau: kiểm tra chương
Tài liệu đính kèm: