Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

A. Mục tiêu:

- KT: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

- KN: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau

- TĐ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

- TT: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách đọc, viết thứ tự đỉnh t/ư.

B. Chuẩn bị :

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60

 - HS: Thước đo góc , thước thẳng, êke.

C.Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp (1p)

II. Kiểm tra bài cũ ( 7p) Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60

- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC

- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'

III.Luyện tập(37p)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 3/11/2010
Tiết 20
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- KN: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau 
- TĐ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
- TT: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách đọc, viết thứ tự đỉnh t/ư.
B. Chuẩn bị : 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
 - HS: Thước đo góc , thước thẳng, êke. 
C.Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ ( 7p) Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'
III.Luyện tập(37p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Định nghĩa (8')
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc.
-Học sinh: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng với là .
? Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
2. Kí hiệu (18')
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố: (9')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK)
* GV chốt lại:
- Định nghĩa, cách viết các đỉnh tương ứng, cạnh t/ư của hai tam giác bằng nhau.
- Có hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cặp cạnh t/ư bằng nhau, và ngược lại.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT).
 và A'B'C' có: 
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
 và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau 
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng
- Hai góc và , gọi là 2 góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.
* Định nghĩa 
 = A'B'C' nếu:
?2
a) = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) = MPN
AC = MP; 
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh è
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác 
 BC = EF = 3 (cm)
- Học sinh lên bảng làm
Bài tập 10: 
ABC = IMN có 
QRP = RQH có 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.doc