Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 34: Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 34: Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài 43 (trang 125 - SGK)

Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA <>

Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

 a) AD=BC

 b) ∆EAB = ∆ECD

 c) OE là tia phân giác của xOy

 

ppt 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 34: Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ lớp 7A3HÌNH HỌC 7Tiết 34: Luyện tậpVề 3 trường hợp bằng nhau của tam giácChữa bài tậpBài 44 (Trang 125 SGK)Cho tam giác ABC có B = C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng:	a) ∆ADB = ∆ADC	b) AB = ACAD chungVậy: ∆ADB = ∆ADC (g.c.g)Bài làm1212ABCDChứng minhXét ∆ADB và ∆ADC có:D1 = D2 vì D1 = 1800 – (A1 + B) (Áp dụng định lý tổng ba góc của ∆ vào ∆ADB)D2 = 1800 – (A2 + C) (Áp dụng định lý tổng ba góc của ∆ vào ∆ADC)A1 = A2 (vì AD là tia phân giác góc A gt)b) Ta có: AB = AC (vì ∆ADB = ∆ADC theo chứng minh câu a)Mà A1 + B = A2 + C vì A1 = A2 (gt) và B = C (gt)GTKL∆ABC có B = CAD là tia phân giác của góc A (D BC)a) ∆ADB = ∆ADCb) AB = ACII. Luyện tậpBài 43 (trang 125 - SGK)Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB.Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:	a) AD=BC	b) ∆EAB = ∆ECD	c) OE là tia phân giác của xOyOA=OC (gt)Bài làmChứng minhOABxECDy12121211Xét ∆OAD và ∆OCB có:xOy chungOD = OB (gt)Vậy ∆OAD = ∆OCB (c.g.c)→ AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)GTKLxOy < 1800A, B Ox | OA < OBC, D Oy OC = OA	 OD = OBAD ∩ BC = EAD = BC∆ EAB = ∆ ECDOE là tia phân giác của xOyBài làmChứng minhOABxECDy12121211b) Xét ∆EAB và ∆ECD có:B1 = D1 (vì ∆OAD = ∆OCB chứng minh câu a)AB = CD vì AB = OB – OA (do A nằm giữa O và B)CD = OD – OC (do C nằm giữa O và D)mà OB = OD và OA = OC (gt)A2 = C2 vì A2 = 1800 – A1 (do A1 và A2 kề bù)C2 = 1800 – C1 (do C1 và C2 kề bù)mà A1 = C1 (vì ∆OAD = ∆OCB cm câu a)Vậy: ∆EAB = ∆ECD (g.c.g)GTKLxOy < 1800A, B Ox | OA < OBC, D Oy OC = OA	 OD = OBAD ∩ BC = EAD = BC∆ EAB = ∆ ECDOE là tia phân giác của xOyBài làmChứng minhOABxECDy12121211c) Xét ∆AOE và ∆COE có:	OA = OC (gt)	OE chung	AE = CE (vì ∆EAB = ∆ECD cm câu b)Vậy ∆AOE = ∆COE (c.c.c)Mà OE là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy→ OE là tia phân giác của xOy	→ O1 = O2GTKLxOy < 1800A, B Ox | OA < OBC, D Oy OC = OA	 OD = OBAD ∩ BC = EAD = BC∆ EAB = ∆ ECDOE là tia phân giác của xOyHướng dẫn về nhàXem lại các bài tập đã làm.Làm bài tập 63 trang 146 SBT tập 1.Xem trước bài Tam giác cân.Chân thành cám ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh !

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 34- Hinh 7.ppt