Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47 đến tiết 55

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47 đến tiết 55

A.MỤC TIÊU

- HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chứng trong những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.

- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ và giả thiết, kết luận.

B.PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

GV:

- Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.

- Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ.

HS:

- Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.

 

doc 18 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1133Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 47 đến tiết 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy:10/3/ 2010(7B)
Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG
	MỘT TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chứng trong những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1.
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ và giả thiết, kết luận.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV:
Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ.
HS:
Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương, đặt vấn đề vào bài.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK.
HS: Quan sát hình vẽ và nêu dự đoán.
	 = 
	 < 
	 > 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm theo nhóm:
	Nhận xét: AC > AB Þ > .
GV: Yãu cáöu HS nãu näüi dung âënh lyï, veî hçnh, ghi GT-KL.
HS: Thæûc hiãûn näüi dung trãn.
GV: Yãu cáöu HS âoüc pháön chæïng minh.
HS: Âoüc, âäúi chiãúu lãn hçnh vaì trçnh baìy miãûng.
A
B
M
C
B=B'
?2: HS hoaût âäüng theo nhoïm.
Gáúp hçnh ruït ra nháûn xeït.
	 > 
A
B
M
C
B'
1
2
HS: Kãút luáûn:
	DABC: AC > AB Þ > 
Hoạt động 2
CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Vẽ DABC có > , quan saït vaì dæû âoaïn:
	AC = AB
	AC > AB
	AC < AB
GV: Khàóng âënh AC>AB laì âuïng vaì gåüi yï:
	Nãúu AC = AB thç sao?
	 AC< AB thç sao?
Nãn AC > AB laì âuïng.
GV: DABC : Á = 90
	Váûy BC laì caûnh huyãön so våïi AC; AB caûnh naìo laì låïn nháút.
HS: BC laì caûnh låïn nháút.
A
B
C
GT: DABC: > 
KL: AC > AB
Giaí sæí: AC = AB Þ = 
	AC < AB Þ < 
Váûy AC > AB âuïng.
Âënh lyï 2:
Hãû quaí:
DABC : Á = 900
	BC AB
Hoạt động 3
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
GV: Hãy phát biểu lại định lý 1 và 2.
Bài 1: So sánh các góc DABC:
	AB = 2; AC = 5; BC = 4
Bài 2: SGK.
HS: Phát biểu.
DABC: AB = 2; AC = 5; BC = 4
Þ Â > > . 
E.DẶN DÒ
Nắm vững hai định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. Học cách chứng minh dịnh lý 1.
Giải các bài tập: 3, 4, 7 SGK và 1-3 SBT.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
	 Ngày dạy.11/3/ 2010(7B).
Tiết 48 	 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU
Củng cố các định lý liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý để so sánh các đoạn thẳng, các gó trong tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vẽ đúng hình theo yêu cầu bài toán, biết ghi kết luận giả thiết. Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
GV:
Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
Thước thẳng, com pa.
HS:
Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng com pa.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu định lý về mối quan hệ về góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài tập 3 SGK.
HS2: Chữa bài tập 3 SBT. Yêu cầu: Vẽ hình, ghi GT-KL và chứng minh.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài.
HS: Đọc to đề bài.
HS: Cả lớp vẽ hình vào vở.
GV: Trong ba đoạn thẳng AD; BD; CD đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất.
HS: > 900 Þ BD > CD
	 900 Þ AD > BD
Þ AD > BD > CD
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và hỏi kết luận nào sau đây là đúng.
HS: Lên bảng trình bày và kết luận C đúng.
GV: Yêu cầu suy luận có căn cứ.
HS: Cả lớp nhận xét bài bạn.
GV: Cho HS đọc to đề bài.
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
HS: Cả lớp vẽ hình vào vở.
GV: Gợi ý: Kéo dài AM một đoạn MD ó AM = MD
	So sánh Â1 và rồi
	So sánh Â2 và 
GV: Goüi HS lãn baíng trçnh baìy caïch chæïng minh, yãu cáöu suy luáûn coï càn cæï.
GV: Âæa âãö baìi yãu cáöu HS âoüc to âãö baìi
HS: Hoaût âäüng theo nhoïm
HS: Âaûi diãûn nhoïm trinh baìy baìi laìm.
GV: Täø chæïc nháûn xeït âaïnh giaï.
Baìi 5 trang 56 SGK:
A
B
C
D
1
2
Nguyãn Haûnh Trang
 AD > BD > CD
Baìi 6 trang 56 SGK:
A
B
C
D
AC = AD + DC (D nàòm giæîa A, C)
Maì BC = DC ó AD + DC > BC
Þ AC > BC Þ > Á.
Baìi 7 trang 24 SBT:
A
B
C
M
D
GT: DABC: AB > AC; BM = BC
Kl: So saïnh BAM vaì MAC.
DAMB = DDMC
Þ = Á1; AB = DC
Þ AC > DC ó > Á2
Baìi 29 trang 25 SBT:
GT: DABC: Á = 900
	 =30
A
B
C
D
300
KL: AC = 
HS: Hoaût âäüng theo nhoïm
E.DẶN DÒ
Học thuộc hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện.
Giải các bài tập: 5, 6 SBT.
Đọc trước bài mới, ôn định lý Pitago.
F.RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày dạy.17/3/ 2010(7B).
Tiết 49: 	 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC 
	VÀ ĐƯỜNG XIÊN-ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
A. MỤC TIÊU:
Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó. Khái niệm hình chiếu của một điểm, của một đường xiên. Vẽ được hình chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
Nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, định lý 2 về đường xiên và hình chiếu, chứng minh được hai định lý trên.
Bước đầu biết vận dụng định lý trên vào bài toán đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi định lý 1, 2 và các bài tập.
Phiếu hoạt động nhóm, thước, ê ke.
HS:
Ôn hai định lý về quan hệ giữa cạnh và góc, định lý Pitago.
Thước, ê ke.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN,
HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN
GV: Vừa trình bày, vừa vẽ hình.
HS: Vừa vẽ hình, vừa nghe và ghi chép.
GV: Cho HS nhắc lại khái niệm và chỉ trên hình vẽ.
HS: Nhắc lại.
GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện ?1
HS: Tự đặt tên các ký hiệu.
A
B
H
d
AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d.
H là chân dường vuông góc Þ H là hình chiếu của A trên d.
AB là đường xiên kẻ từ A đến d.
HB là hình chiếu của AB trên d.
A
M
K
d
Hoạt động 2
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: Thực hiện ?2
	So sánh độ dài AH và AB
GV: Nhận xét các em chính là định lý 1.
HS: Đọc định lý SGK.
HS: Ghi GT-KL.
GV: Cho HS chứng minh.
HS: Chứng minh miệng.
d
A
E
H
N
M
Đường vuông góc ngắn hơn các đường xiên.
Định lý:
GT: AÏd. AH là đường vuông góc.
	AB là đường xiên.
KL: AH < AB
C/m:
	AB2 = AH2 + HB2 (Pitago)
Þ AB2 > AH2
Þ AB > AH
Hoạt động 3
CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ
GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ.
HS: Giải thích AB - AH là gì?
GV: Dùng Pitago để suy ra rằng:
Nếu HB>HC Þ AB > AC
Nếu AB > AC Þ HB > HC
Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại.
HS: Thực hiện nội dung trên.
GV: Gợi ý HS nêu định lý.
d
A
C
H
B
- Nếu HB > HC ó AB > AC
- Nếu HB = HC ó AB = AC
Định lý 2: SGK 
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Đề bài "Phiếu học tập"
Cho hình vẽ sau, hãy điền vào ô trống.
m
S
A
I
B
C
P
Vẫn dùng hình vẽ trên, xét xem câu nào đúng, câu nào sai?
GV: Cho các nhóm hoạt động.
HS: Đại diện nhóm trình bày.
GV: Tổ chức cho nhận xét.
a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng m là ...
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là ...
c) Hình chiếu của S trên m là ...
d) Hình chiếu của PA trên m là ...
	Hình chiếu của SB trên m là ...
	Hình chiếu của SC trên m là ...
a) SI < SB
b) SA = SB Þ IA = IB
c) IB = IA Þ SB = PA
Hợp thức bài giải.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn lại các định lý đã học trong chương.
Giải các bài tập: 14, 15 SGK và 11, 12 SBT.
Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày dạy.18/3/ 2010(7B).
Tiết 50: 	 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU
Củng cố định lý các quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
Rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh đề toán. Biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.
Giáo dục ý thức vận PHƯƠNG dụng kiến thức vào thực tiễn.
B.PHƯƠNG PHÁP
Dùng phép tương tự và trực quan.
C.CHUẨN BỊ
GV:
Bảng phụ ghi đề bài các bài tập.
Thước có chia khoảng, ê ke, com pa.
HS:
Ôn tập các định lý đã học.
Thước thẳng, ê ke, com pa.
D.TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Chữa bài tập 11 SBT.
HS2: Chữa bài tập 11 SGK.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Gọi HS ghi GT-KL.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh:
- Khoảng cách từ A đến BC là đoạn thẳng nào?
- MÎBC, vậy M có thể ở những vị trí nào?
- Hãy xét các vị trí của M để chỉ ra AM £ AB.
HS: Dựa vào sự gợi ý của GV và các định lý đã học để chứng minh.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc, vẽ hình, ghi GT-KL.
GV: Hướng dẫn các em chứng minh:
- Tại sao BE<BC? (Dựa vào định lý nào?)
- Muốn so sánh DE với BC ta cần so sánh DE với đoạn nào? (với EB)
HS1: Dựa vào hướng dẫn để chứng minh.
Bài 10 SGK:
Gt: DABC: AB=AC
A
B
M
H
C
	 MÎBC
Kl: AM£AB
C/m:
Từ A kẻ AH^BC
MºH 
Þ AM = AH mà AH < AB (vì ...)
Þ AM < AB
MºB hoặc C Þ AM = AB (AC)
Nếu M nằm giữa BC Þ AM < AB 
(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
Kết luận: AM £ AB.
A
D
B
C
E
Bài 13 SGK:
Gt: DABC: Â= 900
	D nằm giữa A; B
	E nằm giữa A; C
Kl: BE < BC
	DE < BC
C/m:
a) E nằm giữa A và C (gt)
Þ AE < AC Þ BE < BC (1)
(định lý đảo)
b) D nằm giữa AB Þ DA < AB
Þ DE < BE (2)(định lý quan hệ giữa..)
Từ (1) và (2) ó DE < BC
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Cho nhắc lại các đinhj lý về quan hệ đường xiên và hình chiếu.
GV: Cho các nhóm hoạt động để hoàn thành ở phiếu bài 12 SGK.
E.DẶN DÒ
Ôn lại các định lý.
Giải các bài tập: 14 SGK và 15-17 SBT.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày dạy.24/3/ 2010(7B).
Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC
	 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
HS nắm vững quan hệ giưa độ dài ba cạnh trong tam giác để từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
HS hiểu được cách chứng minh bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán và ngược lại.
Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
C.CHUẨN BỊ
GV:
Bảng phụ ghi nhận xét và định lý.
Thước chia khoảng, com pa, ê ke.
HS:
Ôn về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
Quan hệ giữa đường vuông và đường xiên.
D.TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Định lý quan hệ giữa đường chiếu và hình xiên.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS1: Lên bảng thực hiện.
HS: Còn lại thực hiện vào vở.
GV: Các em có tạo được tam giác có độ dài các cạnh như vậy không?
HS: Không tạo được tam giác có độ dài các cạnh như vậy.
GV: Ta có định lý (phát biểu)
HS: Nhắc lại hai lần.
GV: Vẽ hình và yêu cầu.
HS: Ghi GT-KL.
GV: Gợi ý cho các em chứng minh:
- Làm thế nào để tạo ra một tam giác có cạnh là BC và một cạnh bằng AB + AC?
- Từ mối quan hệ giữa các tam giác vẽ được để chứng minh AB+AC > BC
1 cm
2 cm
Không vẽ được tam giác có cạnh là: 1 cm; 2 cm; 4 cm.
Nhận xét: Không phải 3 độ dài nào cũng là 3 cạnh của một tam giác.
A
B
C
D
Định lý: SGK
Gt: DABC
Kl: AB+AC >BC
	AB+BC > AC
	AC+BC > AB
Phần chứng minh SGK.
Cách chứng minh khác: dựa vào bài tập 20 SGK.
Hoạt động 2
HỆ QUẢ BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
GV: Cho các em ghi lại các bất đẳng thức tam giác.
+ Phát biểu quy tắc chuyển của bất đẳng thức. (bài 101 SGK toán 6)
+ Từ các bất đẳng thức của DABC hãy chuyển vế một số hạng sang phải ta có các bất đẳng thức mới tương ứng.
GV: Yêu cầu hoàn thành ?3
AB + AC > BC Þ AB > BC - AC
AB + BC > AB Þ AB > AC - BC
AC + BC > AB Þ AC > AB - BC
Hệ quả: SGK
	AB - AC < BC < AB + AC
Nhận xét: SGK
... < AB < ...
... < AC < ...
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Nêu nhận xét về quan giữa ba cạnh của tam giác.
Làm tại lớp bài 16 SGK.
E.DẶN DÒ
Giải các bài tập: 17-19 SGK và 24, 25 SBT.
Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày dạy.25/3/ 2010(7B).
Tiết 52 	 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU
Củng cố mối quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không?
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài. Phân biệt giả thiết kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh một bài toán. Vận dụng nó vào bài toán thực tế.
B.PHƯƠNG PHÁP
Luyện giảng, suy luận logic.
C.CHUẨN BỊ
GV:
Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập.
HS:
Ôn về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
Thước thẳng, com pa, bảng nhóm.
D.TIẾN TRÌNH 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, vẽ hình minh họa. Chữa bài tập 18 SGK.
HS2: Chữa bài 24 SBT.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Đưa bảng phụ có đề 21.
HS: Cả lớp đọc đề, suy nghĩ cách lựa chọn.
GV: Giới thiệu hình vẽ và hỏi: Cột điện C ở vị trí nào để AB ngắn nhất.
GV: Treo bảng phụ có đề bài và hình vẽ.
HS: vẽ hình vào vở và gi Gt-Kl của bài toán.
GV: Yêu cầu HS chứng minh miệng câu a. Sau đó GV ghi lại trên bảng.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn tương tự đối với câu b và c.
GV: 
+ Chu vi tam giác là gì?
+ Cạnh thứ 3 là cạnh nào?
+ Tìm cạnh thứ 3 và chu vi D.
HS: Lên bảng trình bày.
Bài 21 SGK:
- Cột điện C phải là giao điểm của bờ sông với đường thẳng AB.
Bài 17 SGK:
A
M
I
B
C
GT: DABC: M nắm trong DABC
	BM cắt AC tại I
KL: a) So sánh MA với MI + IA
	Þ MA + MB < CA + CB
	b) So sánh I B vơi IC + CB
	Þ IB + IA < CA + CB
	c) C/m MA + MB < CA + CB
C/m: HS thực hiện.
Bài 19 SGK:
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x; theo bất đẳng thức tam giác ta có:
	7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
	Þ 4 < x < 11,8
	Þ x = 7,9
Þ Chu vi 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: 
+ Tổ chức cho các em làm thêm tại lớp bài 26 SBT.
+ Hoạt động theo nhóm bài 22 SGK.
HS:
+ Làm theo yêu cầu của GV.
+ Các nhóm tổ chức hoạt động theo nhóm, phát huy tính cộng đồng.
E.DẶN DÒ
Nắm vững quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác, thể hiện qua các bất đẳng thức tring tam giác.
Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm.
Giải các bài tập: 25, 27, 29, 30 SBT.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày dạy.31/3/ 2010(7B).
Tiết 53: 	 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN 
	CỦA TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy một tam giác có 3 đường trung tuyến.
Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác.
Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kể ô để hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
B.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thực hành.
C.CHUẨN BỊ
GV:
Bảng phụ ghi bài tập, định lý. Phiếu học tập.
HS:
Mỗi em có một tam giác bằng giấy. Một mảnh giấy kẻ ô.
Thước có chia khoảng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
GV: Vẽ tam giác ABC, xác định M trung điểm của BC (bằng thước thẳng). Nối đoạn AM, rồi giới thiệu AM là đường trung tuyến của DABC.
- Làm tương tự với các trung tuyến còn lại.
HS: Vẽ vào vở.
GV: Vậy tam giác có mấy đường trung tuyến
A
B
C
M
Một tam giác có 3 đường trung tuyến.
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
GV: Yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK rồi trả lời 
HS: Thực hành theo SGK.
GV: Yêu cầu làm tiếp thực hành 2 theo hướng dẫn rồi trả lời các câu hỏi ?3
HS: Tuần tự làm theo hướng dẫn của SGK.
GV: Qua kết quả thực hành em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
HS: Nêu tính chất thông qua định lý.
Nhắc lại định lý vài lần.
Thực hành:
+ Thực hành 1:
+ Thực hành 2:
A
B
C
N
P
M
G
Tính chất:
Định lý: SGK.
Giao điểm G của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm tam giác.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Cho HS làm các bài tập 23, 24 SGK.
HS: Làm ở nháp.
GV: Có mấy bìa hình tam giác, đặt thế nào để các mảnh bìa đó nằm thăng bằng trên giá nhọn.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Nắm vững tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Về nhà làm các bài tập: 25-27 SGK và 31, 33 SBT.
Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày dạy.01/4/ 2010(7B).
Tiết 54: 	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
Củng cố về tính chất bà đường trung tuyến trong một tam giác.
Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
Chứng minh được tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, biết được đó là dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi bài tập, bài giải.
Thước, ê ke, com pa, phấn màu.
HS:
Ôn tập tam giác cân, tam giác đều, định lý Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý nói về tính chất ba đường trung tuyến.
 - Vẽ DABC, các trung tuyến AM; BN; CP với trọng tâm G.
Hãy điền vào chỗ trống:
	; ; 
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
	HS1: Lên bảng ghi Gt-Kl.
	HS2: Chứng minh định lý.
GV: Đưa nội dung bài lên bảng phụ.
HS: Quan sát vẽ hình, ghi Gt-Kl.
GV: Gợi ý: Để chứng minh BE = CF ta chứng minh DACF và DABE bằng nhau.
	HS1: Đứng tại chỗ chứng minh miệng.
	HS2: Lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL vào vở.
HS: Thực hiện nội dung trên.
GV: Gợi ý: Tam giác đều có phải là tam giác cân không? Tại sao?
HS: Phải (cân tại 3 đỉnh)
GV: Vận dụng bài 26 để chứng minh.
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
HS: Cả lớp thực hiện vào vở.
GV: Gợi ý: BE = CF và G là trọng tâm Þ DBGC là tam giác gì?
HS: Tự chứng minh.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trình bày vào phiếu học tập của nhóm mình.
Bài 26 SGK:
A
B
C
M
Gt: DABC Â = 900
	AM là trung tuyến.
Kl: AM = 
B
C
A
F
E
Bài 26 SGK:
GT: DABC: AB=AC
	AE+EC; AF=FB
KL: BE = CF
C/m:
Xét DABE và DACF có:
AB = AC (gt); Â chung
AE = EC = (gt) (1)
AF = FB = (gt) (2)
Từ (1) và (2) Þ AE = AF
Þ DABE = DACF (c.g.c)
Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
B
C
A
P
N
M
G
Bài 29 SGK:
GT: DABC có
	AB=AC=BC
	G là trọng tâm
KL: GA=GB=GC
HS: Vận dụng bài tập 26 và tính chất đường trung tuyến để chứng minh.
(AM=BN=CPÞGA=GB=GC)
Bài 27 SGK:
GT: DABC có 
	AF=FB
	AE=EC
	BE=CF
B
C
A
F
E
G
1
1
KL: DABC cân
DBGC cân Þ = 
Þ DBFC = DCEB (c.g.c)
Þ = Þ DABC cân.
Đây là một dấu hiệu nhận biết D cân.
Bài 28 SGK:
HS: Đại diện nhóm lên vẽ hình, ghi GT-KL.
HS: Trình bày bài làm của nhóm mình.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
- Nêu tính chất của đường trung tuyến tam giác, tam giác cân, tam giác đều.
- Làm tại lớp bài tập 36 SBT.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn các nội dung đã đề cập trong bài.
Về nhà làm các bài tập: 35, 37, 38 SBT và 30 SGK.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày dạy.07/4/ 2010(7B).
 Tiết 55: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
A. MỤC TIÊU:
HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm nằm trên tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
Bước đầu biết vận dụng hai định lý để giải bài tập.
Biết cách vẽ tia phân giác bằng thước dẹt hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác bằng thước và com pa.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý.
Miếng bìa có dạng một góc, thước, com pa, phấn màu.
HS:
Ôn lại khái niêm tia phân giác của một góc.
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Một miếng bìa mỏng hình của một góc.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ tia phân giác?
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐỊNH LÝ VỀ CÁC ĐIỂM THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
GV: Yêu cầu HS đọc mục a và thực hiện bài thực hành.
HS: Thực hành theo SGK và trả lời ?1
GV: Nêu nội dung định lý.
HS: Nhắc lại định lý.
GV: Vẽ hình lên bảng và HS vẽ vào vở, ghi Gt-Kl.
HS: Thực hiện nội dung trên.
GV: Yêu cầu HS chứng minh bằng suy luận.
HS: Chứng minh DOAM = DOBM
a. Thực hành:
?1:
b. Định lý: (Định lý thuận): SGK 
A
B
O
x
y
z
Gt: Cho xOy: Oz là tia phân giác
	MÎOz. MA^Ox; MB^Oy
Kl: MA = MB
C/m: SGK 
Hoạt động 2
ĐỊNH LÝ ĐẢO
GV: Đưa nội dung bài toán lên bảng phụ. Bài toán cho ta biết điều gì? Hỏi điều gì?
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
GV: Kiểm tra nhận xét bài làm của vài nhóm.
GV nếu nhận xét,
Một HS đọc định lý 2 SGK.
HS: Hoạt động theo nhóm làm ?3
A
B
O
x
y
M
z
1
2
Gt: M nằm trong góc xOy
	MA^Ox; MB^Oy; MA=MB
Kl: Ô1 = Ô2
HS tự làm.
HS nhận xét góp ý
HS: Nghe GV nêu "nhận xét " trang 69 SGK và ghi vở.
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV cho HS làm tại lớp bài 31, 32 trang 10 SGK.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học thuộc nắm vưng nội dung hai định lý về tính chất tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó.
Về nhà làm các bài tập: 34, 35 SGK và 42 SBT.
Tiết sau chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng một góc để thực hành trong tiết sau.
F.RÚT KINH NGHIỆM
.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong 3.doc