Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác

I- Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù

2. Kỹ năng

 - Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác

3. Thái độ

 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Thước kẻ, compa, eke, phấn mầu, bẳng phụ

2. Học sinh: Thước kẻ, compa, eke, ôn tập các loại đường đồng quy

 

docx 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/04/2010
Ngày giảng: 14/04/2010, Lớp 7A
15/04/2010, Lớp 7B
Tiết 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I- Mục tiờu
1. Kiến thức
	- Biết khỏi niệm đường cao của một tam giỏc và mỗi tam giỏc cú ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giỏc vuụng, tam giỏc tự
2. Kỹ năng
	- Luyện cỏch dựng eke để vẽ đường cao của tam giỏc
3. Thỏi độ
	- Cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh
II- Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: Thước kẻ, compa, eke, phấn mầu, bẳng phụ
2. Học sinh: Thước kẻ, compa, eke, ụn tập cỏc loại đường đồng quy 
III- Phương phỏp
	- Trực quan
	- Vấn đỏp
	- Thảo luận nhúm
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức (1')
	- Hỏt- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ
	- Khụng
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc- Đường cao (21')
Mục tiờu: Biết khỏi niệm về đường cao của tam giỏc, cỏc vẽ đường cao
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung ghi bảng
- GV ta đó biết trong một tam giỏc ba trung tuyến cắt nhau tại một điểm, ba phõn giỏc cắt nhau tại 1 điểm, ba trung trực gặp nhau tại 1 điểm
- GV giới thiệu trong một tam giỏc, đoạn vuụng gúc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi la đường cao của tam giỏc đú
- Đoạn thẳng AI là đường cao xuất phỏt từ đỉnh A của ∆ABC
- GV Kộo dài đoạn thẳng AI về hai phớa và núi: đụi khi ta cũng gọi đường thẳng AI la một đường cao của tam giỏc ABC
- GV: Theo em một tam giỏc cú mấy đường cao? Tại sao?
+ HS: Vỡ một tam giỏc cú ba đỉnh nờn xuất phỏt từ ba đỉnh này cú ba đường cao
- GV Y/C HS thực hiện ?1 (SGK-Tr81)
Dựng eke vẽ ba đường cao của ∆ABC. Hóy cho biết ba đường cao của một tam giỏc cú cựng đi qua một điểm hay khụng?
- GV chia lớp làm 3 phần: 13 lớp vẽ tam giỏc nhọn. 13 lớp vẽ tam giỏc vuụng. 13 lớp vẽ tam giỏc tự
- GV hướng dẫ và kiểmt ra việc sử dụng eke để vẽ đường cao
- GV:Ta thừa nhận định lý sau về tớnh chất ba đường cao của tam giỏc
1. Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc- Đường cao
a, Đường cao của tam giỏc
- Trong một tam giỏc, đoạn thẳng vuụng gúc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giỏc đú
- Đoạn thẳng AI là một đường cao của ∆ABC. Ta núi AI là một đường cao xuất phỏt từ đỉnh A của tam giỏc ABC
b, Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc
?1 (SGK-Tr81)
* Định lý 
Ba đường cao của tam giỏc cựng đi qua một điểm
Hỡnh a
Hỡnh b
Hỡnh c
- Ba đường cao AI, BK, CL cựng đi qua điểm H
Điểm H gọi là trực tõm của ∆ABC
Hoạt động 2: Về cỏc đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc cõn (10')
Mục tiờu: - HS nắm được cỏc tớnh chất cỏc đường đồng quy trong tam giỏc cõn
- GV: Cho tam giỏc cõn ABC (AB=AC) vẽ trung trực của cạnh đỏy BC
- GV tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A vỡ AB=AC
- GV: Đảo lại ta đó biết một cỏch CM tam giỏc cõn theo cỏc đường đồng quy trong tam giỏc như thế nào?
- GV Y/C HS làm ?2 (SGK-Tr82) phần lý thuyết cũn phần CM về nhà làm
- GV ỏp dụng tớnh chất treen của tam giỏc cõn vào tam giỏc đều ta cú điều gỡ?
2. Về cỏc đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc cõn
* Tớnh chất của tam giỏc cõn 
(SGK-Tr82)
* Nhận xột (SGK-TR82)
?2 (SGK-Tr82)
Hoạt động 3: Luyện tập (8')
Mục tiờu: HS ỏp dụng tớnh chất ba đường cao vào chứng minh và giải bài tập
- GV cho HS làm bài tập 59 (SGK-Tr83)
- GV đưa hỡnh vẽ và đề bài lờn bảng phụ
3. Luyện tập
Bài tập 59 (SGK-Tr83)
a, Tam giỏc LMN cú hai đường cao LP và MQ gặp nhau tại S ⇒NS thuộc đường cao thứ ba⇒NS⊥LM
b, LNP=50°⇒QMN=40° (Vỡ trong tam giỏc vuụng, hai gúc nhọn phụ nhau)
⇒MSP=50° (Định lý trờn) ⇒PSQ=180°-50°=130° (Vỡ PSQ kề bự với MSP)
4. Củng cố (2')
	- Y/C HS nhắc lại thế nào là đường cao của tam giỏc? Nờu tớnh chất ba đường cao của tam giỏc?
5. Hướng dẫn về nhà (3')
	- Học thuộc cỏc định lý, tớnh chất, nhận xột trong bài
	- ễn lại định nghĩa, tớnh chất cỏc đường đồng quy trong tam giỏc, phõn biệt bốn loại đường
	- BTVN: ?2; 60; 61 (SGK-Tr83)
- Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 63.docx