Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 43, 44

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 43, 44

 I/Mục tiêu:

 *Về kiến thức :

-Học sinh hiểu được “Bảng tần số” là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu; Nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

* Về kĩ năng :

 Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.

*Thái độ : Rèn luện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán, hứng thú trong học tập

 II/ Chuẩn bị:

 III/ Các hoạt động dạy học:

 1/ Kiểm tra bài cũ: (6)

 - Dấu hiệu trong một bảng điều tra là gì? cho ví dụ.

 - Mỗi giá trị của dấu hiệu có thể xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy các giá trị ; Tần số của mỗi giá trị là gì? nêu ví dụ minh hoạ.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 43, 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hai Bà Trưng	 NS : 09/01/2011
TUẦN : 21	ND : 10/01/2011
 (T43)BẢNG “TẦN SỐ“CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU 
	I/Mục tiêu:
	*Về kiến thức : 
-Học sinh hiểu được “Bảng tần số” là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu; Nó giúp cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
* Về kĩ năng :
 Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
*Thái độ : Rèn luện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán, hứng thú trong học tập
	II/ Chuẩn bị: 
	III/ Các hoạt động dạy học: 
	1/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
	- Dấu hiệu trong một bảng điều tra là gì? cho ví dụ.
	- Mỗi giá trị của dấu hiệu có thể xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy các giá trị ; Tần số của mỗi giá trị là gì? nêu ví dụ minh hoạ.
	2/ Bài mới : (20’)
Hoạt động của thầy và trò:
Nội dung:
 Hoạt động 1: 10 ph
 GV ghi nội dung bảng 7 SGK – HS làm /1
 Hướng dẫn HS làm theo từng bước như phần trình bày trong SGK
 GV nêu kết luận.
 Hỏi: Dựa vào bảng 1 (trang 4 SGK) em hãy lập bảng tần số.
giá trị x
28
30
35
50
Tần số n
2
8
7
3
N=20
 Hoạt động 2: 10 ph
 GV giới thiệu việc chuyển bảng “tần số” dạng bảng ngang thành bảng dọc.
 Cho HS chuyển bảng tần số trên về dạng bảng dọc.
 Hỏi: Từ bảng “tần số” trên em hãy cho biết có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây; Lớp trồng được nhiều cây nhất là bao nhiêu cây; Có bao nhiêu lớp trồng được số cây nhiều nhất; Có bao nhiêu lớp tham gia trồng cây; Đa số các lớp trồng được số cây trong khoảng bao nhiêu cây
 Từ đó GV giới thiệu lợi ích của việc lập bảng tần số.
 1/ Lập bảng “Tần số”
 Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “Tần số” ( bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
 VD: Từ bảng 7 (trang 9 SGK) ta có bảng tần số sau:
giá trị(x)
98
99
100
101
102
tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
 2/ Chú ý: 
 a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang như bảng trên thành bảng dọc
giá trị (x)
Tần số(n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N=30
 b) Bảng “Tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối của dấu hiệu và tiện ích cho việc tính toán sau này
 3/ Củng cố và luyện tập: (18’)
-GV giới thiệu một cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê ban đầu; Nhiệt độ trung bình hàng năm của một thành phố (00C)
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Nhiệt độ TB
hàng năm
21
21
23
22
21
22
24
21
23
22
22
-Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Dấu hiệu ở đây là gì? ( Nhiệt độ TB hàng năm)
- Số các giá trị là bao nhiêu? (11)
- Tìm các giá trị khác nhau và tần số tương ứng:
 -Các giá trị khác nhau: 21, 22 , 23 , 24
 	-Tần số tương ứng: 4 , 4 , 2 ,1
 	-Từ đó lập bảng tần số:
giá trị (x)
21
22
23
24
Tần số (n)
4
4
2
1
N=11
 Bài tập 6 trang 11
 HS làm bài tập tại chỗ; yêu cầu tính toán cẩn thận.
 Sau đó cho 1 HS trình bày bài làm; Lớp nhận xét
 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi gia đình.
 b) Bảng tần số 
Số con của mỗi 
gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=11
 - Số con của mỗi gia đình từ 0 đến 4
 - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
 - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 16,7%
 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 -Xem kỹ bài đã học
 -Làm bài tập 5, 7 trang 11 SGK
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Trường THCS Hai Bà Trưng	 NS : 16/01/2011
TUẦN : 22	ND : 17/01/2011
(T44)LUYỆN TẬP
	I/Mục tiêu:
	*Về kiến thức :
	- Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
	*Về kĩ năng :
	- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét
 *Thái độ : Rèn luện tính cẩn thận chính xác, linh hoạt trong tính toán.
II/ Chuẩn bị: Bảng số liệu thống kê ban đầøu.
	III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
	-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng tần số như thế nào.
	-Bảng tần số có những lợi ích gì cho người điều tra.
 2/ Luyện tập: (35ph)
Hoạt động của thầy và trò:
Nội dung:
 GV ghi bảng số liệu thống kê ban đầu của bài 7
 HS suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi của đề bài
7
2
5
9
7
2
4
4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
GV treo bảng phụ ghi bảng số liệu thống kê ban đầu của bài 8
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
8
 Hướng dẫn HS trả lời câu b sau khi lập bảng tần số.
 Điểm số cao nhất? thấp nhất? số điểm loại nào đạt tỉ lệ cao nhất
 * GV treo bảng phụ ghi đề bài
 Hướng dẫn: Để lập bảng số liệu ban đầu ta xét xem có bao nhiêu đơn vị điều tra ; số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; mỗigiá trị đã có tấn số là bao nhiêu.
 Hỏi: Ta sẽ kẽ bảng như thế nào?
 Điền số liệu vào bảng như thế nào?
 Hỏi: Em hãy tìm trong thức tế dấu hiệu nào phù hợp với số liệu trong bảng điều tra này?
 Bài 7 trang 11:
 a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
 Số các giá trị là 25
 b) Bảng tần số:
tuổi nghề x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
 Số các giá trị của dấu hiệu: 25
 Số các giá trị khác nhau : 10
 Tuổi nghề cao nhất : 10 năm
 Tuổi nghề thấp nhất : 1 năm
 Giá trị có tần số cao nhất ; 4
 Bài 8 trang 12:
 a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn . Xạ thủ đã bắn 30 phát
 b) Bảng tần số
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tấn số (n)
3
9
10
8
N=30
 Nhận xét: 
 Điểm số cao nhất : 10
 Điểm số thấp nhất: 7
 Điểm 9 đạt tỉ lệ cao nhất
 Bài tập: Cho bảng tần số:
giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N=30
 hỏi: Từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu.
 Bảng tần số trên có thể lập từ bảng điều tra chiều cao (tính bằng cm) của 30 HS trong một lớp ( bảng sau)
115
110
115
125
120
125
120
125
120
115
110
120
125
120
130
110
120
115
130
125
120
125
115
125
120
115
125
120
110
115
 4/ Củng cố: (5 ph )
- Cho HS nhắc lại 
- Dấu hiệu trong một bảng số liệu điều tra ban đầu là gì?
- Tần số của mỗi giá trị là gì?
 - Bảng tần số có thể được lập như thế nào? cà có tác dụng gì?
 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
 -Xem lại các bài tập đã giải.
 -Làm các bài tập 9 trang 22 SGK; 5 trang 44 SBT
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docT43T44CKTKN.doc