I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thế nào là đa thức thu gọn; bậc của một đa thức.
2) Kĩ năng:
- Nhận biết được đa thức.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
3) Thái độ: Có tinh thần ham học hỏi, cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
2) HS: Làm các BTVN và xem trước bài “Đa thức”.
III. Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ (5’):
- Thế nào là đơn thức?
- Cho ví dụ về tổng hoặc hiệu của các đơn thức?
2) Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011 Tiết: 56- Tuần: 26 Bài 5: Đa thức Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu thế nào là đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thế nào là đa thức thu gọn; bậc của một đa thức. Kĩ năng: Nhận biết được đa thức. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Thái độ: Có tinh thần ham học hỏi, cẩn thận trong tính toán Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng. HS: Làm các BTVN và xem trước bài “Đa thức”. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (5’): Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ về tổng hoặc hiệu của các đơn thức? Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Đa thức (8’): - Cho các ví dụ cụ thể về đa thức. - Dẫn HS đến định nghĩa đa thức. - Giới thiệu từng hạng tử trong đa thức. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 37. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sử bài cho HS. - Nêu chú ý SGK trang 37 cho HS ghi bài. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Ghi định nghĩa vào tập. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Làm ?1 SGK trang 37. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Ghi chú ý vào tập. Định nghĩa: Đa thức là một tổng của nhũng đơn thức. Mỗi dơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ: là một đa thức - Các hạng tử của nó là: ?1 SGK trang 37 là một đa thức Các hạng tử: Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2. Thu gọn đa thức (10’): - Cho đa thức . +) Hãy tìm trong đa thức trên các đơn thức đồng dạng? +) Hãy cộng các đơn thức đồng dạng đó. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS. - Yêu cầu HS làm ?2 SGK trang 37. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS. - Ghi đề bài vào tập. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Làm ?2 SGK trang 37. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. - Các đơn thức đồng dạng: và và . - Cộng các đơn thức đòng dạng: Khi đó đa thức N được viết lại: Ta gọi đa thức là đa thức thu gọn của đa thức N. ?2 SGK trang 37 3. Bậc của đa thức (7’): - Dẫn HS đến định nghĩa của đa thức như SGK trang 37. - Nêu định nghĩa bậc của đa thức cho HS ghi bài. - Nêu chú ý SGK trang 38. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 38. - Chú ý nghe GV giảng bài. - Ghi định nghĩa vào tập. - Ghi chú ý vào tập. - Làm ?1 SGK trang 38. Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý: - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. ?1 SGK trang 38 Bậc của Q là 4. Củng cố - luyện tập (13’): Cho ví dụ về đa thức. Cách thu gọn một đa thức? Bậc của đa thức là gì? Làm BT 25, 26 SGK trang 38. Hướng dẫn học tập ở nhà (2’): Làm BT 24, 27, 28 SGK trang 39. Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức” +) Cách cộng hai đa thức? +) Trừ hai đa thức như thế nào? *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: