Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 35: Ôn tập chương II

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 35: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số .

2) Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.

3) Thái độ:

- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng.

2) HS: Học lý thuyết toàn chương II và làm các BT về nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ (8’):

- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?

- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?

- Sửa bài tập 63 SBT trang 57.

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 35: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương II
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số .
Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. 
Thái độ:
Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng.
HS: Học lý thuyết toàn chương II và làm các BT về nhà.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (8’): 
Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
Sửa bài tập 63 SBT trang 57.
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
1. Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số (10’):
1) Hàm số là gì? Cho ví dụ.
2) Đồ thị của hàm số là gì?
3) Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
- Trả lời như định nghĩa SGK trang 63.
- Trả lời định nghĩa SGK trang 69.
- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 
- Định nghĩa SGK trang 63.
- Định nghĩa SGK trang 69.
- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2. Luyện tập (20’):
Bài 51 SGK trang 77
- Gọi 4HS lên bảng ghi tọa độ các điểm.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
Bài 55 SGK trang 77
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Muốn biết điểm A thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số , ta làm như thế nào?
- Gọi 3HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài 52 SGK trang 77
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi 1HS lên bảng xác định A, B, C và vẽ tam giác ABC.
- Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 54 SGK trang 77
- Vẽ đồ thị hàm số như thế nào?
- Gọi 3HS lên bảng làm 3 câu a), b), c), chỉ yêu cầu tìm một điểm thuộc đồ thị.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS..
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ và vẽ đồ thị của 3 hàm số.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh hình vẽ cho HS.
Bài 51 SGK trang 77
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi kết quả đúng vào tập.
Bài 55 SGK trang 77
- Đọc đề bài.
- Ta lấy tọa độ điểm A thay vào hàm số , nếu VT=VP thì A thuộc đồ thị hàm số đó, ngược lại thì không thuộc.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi kết quả đúng vào tập.
Bài 52 SGK trang 77
- Đọc đề bài.
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
- Vẽ hệ trục tọa độ chính xác vào tập.
- Lên bảng làm bài.
- Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.
Bài 54 SGK trang 77
- Trả lời 3 bước làm.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
- Vẽ hệ trục tọa độ và vẽ đồ thị của 3 hàm số.
- Nhận xét và vẽ hình đúng vào tập.
Bài 51 SGK trang 77
Bài 55 SGK trang 77
- Điểm A, C không thuộc đồ thị hàm số .
- Điểm B, D thuộc đồ thị hàm số .
 Bài 52 SGK trang 77
Bài 54 SGK trang 77
Củng cố - luyện tập (2’):
Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số .
Hướng dẫn học tập ở nhà (5’): 
 - Tập hợp , các phép tính trong tập; Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
 - Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch;
 - Hàm số và đồ thị hàm số .
 - Làm lại các dạng BT: biểu diễn số x trên trục số; thực hiện phép tính trong ; áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm hai số x và y; xác định tọa độ của một điểm cho trước; xác định điểm theo tọa độ cho trước; vẽ đồ thị hàm số .
 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 35 on chuong2.doc