Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách;

 + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang

 + Cộng trừ đa thức đã sáp xếp theo cột dọc

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc , thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, biến trừ thành cộng, cộng thành trừ.

- Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài.

B. Chuẩn bị: bảng phụ, thước thẳng.

C. Phương pháp: Tích cực

D. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Phú Thứ - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách;
 + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang
 + Cộng trừ đa thức đã sáp xếp theo cột dọc
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc , thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, biến trừ thành cộng, cộng thành trừ.
- Thái độ: Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài.
B. Chuẩn bị: bảng phụ, thước thẳng.
C. Phương pháp: Tích cực
D. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút)
1 HS chữa bài 43( SGK)
GV tổ chức cho HS nhận xét và cho điểm
1 HS lên bảng trình bày
Lớp nhận xét bài của bạn
Hoạt động 2: 1. Cộng hai đa thức một biến( 12 phút)
GV nêu ví dụ( 44-SGK)
P(x) = 2x5+5x4 -x3+x2-x-1
Q(x) = -x4 +x3+5x+ 2
Hãy tính tổng của chúng
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm P(x) + Q(x) theo hàng ngang
Nửa lớp làm P(x) + Q(x) theo hàng dọc.
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng
HS hoạt động theo nhóm theo hai cách 
Hoạt động 3: trừ hai đa thức một biến( 12 phút)
VD: Tính P(x) - Q(x)
Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ
HD: P(x) = 2x5+5x4 -x3+ x2-x -1
 - Q(x) = -x4 +x3+ 5x+2
P(x) - Q(x)= 2x5+6x4-2x3+ x2-6x-3
Trong quá trình thực hiện phép trừ yêu cầu HS nhắc lại: 2x5- 0 =? 5x4 -(-x4)= ?
GV giới thiệu thêm cách tính khác
 P(x) - Q(x) = P(x)+[- Q(x)]
Yêu cầu HS đọc chú ý( SGK-45)
 P(x) = 2x5+5x4 -x3+ x2-x -1
+[- Q(x)] = x4 -x3- 5x -2
P(x)+[- Q(x)]= 2x5+6x4-2x3+ x2-6x-3
Hoạt động 4:Luyện tập- Củng cố( 12 phút)
Yêu cầu HS làm ? 1
Cho hai đa thức :
M(x)= x4+5x3 -x2+ x -0,5
N(x)= 3x4 - 5x2 -x -2,5
Tính M(x) +N(x) và M(x) -N(x)
Bài 45( 45-SGK)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 47(SGK-45)
Kết quả: M(x) +N(x)= 4x4+5x3 -6x2 -3 
 M(x) -N(x) = -2x4+5x3+4x2+ 2x +2
Bài 45 mời đại diện nhóm lên trình bày.
Kết quả:
 P(x) - Q(x)- H(x)= 4x4-x3-6x2-5x-4
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
Làm các bài tập: 44, 46, 48, 50, 52((SGK-45,46)
Nhắc nhở:
HS khi thu gọn cần sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự
Khi cộng trừ các đơn thức đồng dạng chỉ cần cộng phần hệ số phần biến giữ nguyên
khi lấy đa thức đối của một đa thức phải đổi dấu tất cả các hạng tử

Tài liệu đính kèm:

  • docDS tiÕt 62.doc