Giáo án môn học Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê - Tiết 46: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 Rèn kĩ năng tính số trung bình cộng khi đã có và chưa có bảng tần số.

II.Phương Tiện:

- GV: Máy tính cầm tay.

- HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị bài tập về nhà.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:(1ph)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6)

Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập 14 của HS. Hãy viết công thức tính số TBC.

Nhận xét- cho điểm

3. Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số khối 7 - Chương III: Thống kê - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
LUYỆN TẬP
Tuần 22 tiết 46 
Ngày soan:
Ngày dạy:
I. Mục Tiêu:
	Rèn kĩ năng tính số trung bình cộng khi đã có và chưa có bảng tần số.
II.Phương Tiện:
- GV: Máy tính cầm tay.
- HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập 14 của HS. Hãy viết công thức tính số TBC.
Nhận xét- cho điểm 	
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:Bài 17: (18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KT CẦN ĐẠT
	GV hướng dẫn cách tính số TBC rồi cho HS thảo luận theo nhóm.
	GV cho các nhóm nhận xét và GV nhận xét.
Lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
	HS thảo luận.
	Các nhóm nhận xét lẫn nhau và chú ý theo dõi GV nhận xét.
Bài 17: 
Bảng tần số: 
Thời gian (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
4
6
7
7
8
8
9
9
8
10
5
11
3
12
2
N = 50
a) 
 phút
b) M0 = 8
Hoạt động 2: Bài 18 (18’)
GV cho HS so sánh bảng này với bảng thông thường đã gặp.
	Cách giải quyết bài toán này như thế nào?
	GV hướng dẫn HS tính số trung bình trong từng khoảng và lập được một bảng mới như bảng thông thường. Sau đó, ta tính toán như các bài tập trước.
HS so sánh
	HS trả lời.
	HS chú ý theo dõi và thực hiện theo GV.
Bài 18: 
Bảng tần số: 
Chiều cao (x)
Tần số (n)
105
1
110 – 120 
7
121 – 131 
35
132 – 142 
45
143 – 153 
11
155
1
N = 100
a) Bảng này khác với bảng thông thường ở chỗ cột giá trị là một khoảng chứ không phải là một con số cụ thể.
b) Từ bảng tần số trên ta có bảng sau:
Chiều cao (x)
Tần số (n)
105
1
115 
7
126 
35
137 
45
148 
11
155
1
N = 100
 cm
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các và bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 19, 20.
	- Chuẩn bị cho ôn tập chương 3.
RÚT KINH NGHIỆM:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7T48.doc