Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.

- Biết xác định được cụm động từ.

II. Các bước lên lớp:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ:

 - nêu đặc điểm của động từ.

 - Đặt 1 câu, xác định động từ rồi cho biết thuộc loại ĐT gì?

3. Bài mới: HS quan sát 2 VD:

 Đá và hay đá bóng.

Đá là ĐT chỉ hành động; Hay đá bóng là cụm ĐT.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 61: B – CỤM ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.
Biết xác định được cụm động từ.
II. Các bước lên lớp:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ: 
 - nêu đặc điểm của động từ.
 - Đặt 1 câu, xác định động từ rồi cho biết thuộc loại ĐT gì?
3. Bài mới: HS quan sát 2 VD:
 Đá và hay đá bóng.
Đá là ĐT chỉ hành động; Hay đá bóng là cụm ĐT.
Vậy cụm ĐT là gì? Vai trò của nó ntn so với ĐT? Vây ta sẽ cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm ĐT.
Ví dụ 1/147 : xem bảng phụ.
* HS đọc vd1: các từ in đậm trong vd1 bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Thuộc từ loại gì?
+ “Đã nhiều nơi” bổ sung cho từ “đi”
+ “cũng”, “những”, “mọi người” BS cho từ “ra”.
- Nếu chúng ta lược bỏ những từ in đậm trên có được không? Vì sao?
+ Không bỏ được vì câu không rõ nghĩa.
- Vậy những từ in đậm đó có nhiệm vụ gì? Đứng trước và sau ĐT để tạo thành cụm ĐT.
* HS đặt câu có cụm ĐT rồi phân tích.
+ Tôi đang làm bài tập.
+ Lao động là vinh quang.
- Nhận xét về hoạt động của cụm ĐT trong câu: Giống như ĐT. Vậy cụm ĐT là gì?
* HS đọc ghi nhớ 1/148.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của cụm ĐT.
- VD: chú ý vd1/147: các cụm ĐT đã tìm.
+ Em hãy điền các cụm ĐT đó vào mô hình cấu tạo cụm ĐT? Tìm thêm 1 số phụ ngữ trước và sau cụm ĐT?
P. trước
P. thêm
P. sau
Đã
Cũng
Sẽ, đang, vừa, mới
Đều, cũng, cùng
Có, không, chẳng
Hãy, đừng, chớ
Đi
Ra
Nhiều nơi
Những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Do DT, đại từ, cụm ĐT đảm nhiệm)
- Cho biết cấu tạo và ý nghĩa mỗi phần trong cụm ĐT?
Ghi nhớ 2/148.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- HS đọc BT1, BT2 rồi yêu cầu HS lên bảng làm.
- Đọc BT3/149 rồi yêu cầu:
+ Nêu ý nghĩa các phụ ngữ in đậm?
+ Thể hiện điều gì về sự thông minh của em bé? 
I. Bài học:
 1.Cụm ĐT là gì?
* VD:
-Tôi/ đang làm bài tập.
-Thi đua/ là yêu nước.
+ Học ghi nhớ 1/148.
3.Cấu tạo của cụm ĐT:
+ Học ghi nhớ 2/148.
II. Luyện tập:
BT1/148, BT2/148.
Tìm cụm ĐT đưa vào mô hình:
P.T
P.TT
P.S
Còn đang
Muốn
đùa
yêu
kén
đành
nghịch sau nhà
thương Mỵ Nương hết mực.
cho con xứng đáng
tìmthông minh np
* BT3/149:
- Ý nghĩa phụ ngữ: chưa, không: mang ý nghĩa phủ định.
+ Chưa: phủ định tương đối.
+ Không: phủ định tuyệt đối.
- Thể hiện sự thông minh và nhanh trí của em bé.
* BT4/149:
- Ý nghĩa của truyện “ Treo biển” thành 1 câu.
+ Truyện phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến.
- Cụm ĐT:
+ Phê phán /nhẹ nhàng.
+ Thiếu /chủ kiến.
4. Củng cố: Cụm ĐT? Mô hình cụm ĐT?
5. Dặn dò:
- Ghi nhớ 1,2/147,148.
- Làm BT 4,5,6,7,8(SBT/57 – 58)
* Soạn: Mẹ hiền dạy con
 - Đọc, kể.
 - Trả lời câu hỏi SGK/152.
 - Làm BT phần luyện tập.
Tiết 62: Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON.
 (Truyện Trung đại Việt Nam)
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
- Hiểu được cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời Trung đại.
II. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là cụm ĐT?
 - Đặt câu có cụm ĐT? Xác định – đưa vào mô hình cụm ĐT?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Là người mẹ, ai chẳng nặng long thương yêu con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử (Trung Quốc cổ đại) – người nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo – sở dĩ trở thành 1 bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục , dạy dỗ của bà mẹ, cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS đọc, kể VB
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm, chú ý các sự việc diễn ra giữa Mẹ – Con thầy Mạnh Tử.
- GV đọc mẫu rồi 1 HS đọc lại sau đó nhận xét.
- HS kể tóm tắt truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB.
Lập bảng tóm tắt 5 sự việc diễn ra giữa Mẹ – Con thầy Mạnh Tử:
Sự việc
Con
Mẹ
1
2
3
4
5
- Bắt chước đào, chôn, lăn khóc.
- Bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo
- Thấy trẻ đua nhau học tập nên bắt chước.
- Tò mò hỏi mẹ “người ta giết lợn để làm gì?”
- Đang học, bỏ về nhà chơi
- Chỗ này không phải chỗ con ta ở được nên dọn nhà ra gần chợ.
- Chỗ này không phải chỗ con ta ở được nên dọn nhà đến cạnh trường.
- Chỗ này con ta ở được đây (vui mừng)
- Để cho con ăn rồi hối hận vì nói dối nên phải mua thịt cho con ăn.(lời nói đi đôi với thực hành)
- Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt. (tạo hành động ss để con rút ra bài học)
2. Ý nghĩa của việc dạy con trong 3 sự việc đầu là gì? Trong 2 sự việc sau là gì? Ở 2 sự vịêc sau, về ý nghĩa có gì khác so với 3 sự việc đầu?
- Hãy nói lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
* Ý nghĩa của việc dạy con trong 3sự việc đầu: mẹ chọn môi trường sống thích hợp và có lợi cho việc hình thành nhân cách của con mình.
* 2 sự vịêc sau có ý nghĩa khác 3 sự việc đầu:
- lần 4: bà mẹ thể hiện chữ tín đối cới con cái(nói lời phải giữ lấy lời)
- lần 5: bà mẹ thể hiện thái độ kiên quyết, dứt khoát để hướng con vào việc học tập chuyên cần.
* Tác dụng của cách dạy con: nhờ chọn môi trường sống thích hợp, lại biết giữ chữ tín, kiên quyết, dứt khoát để hướng con vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc “đại hiền”.
3. Em hình dung người mẹ thầy MaÏnh Tử ntn?
Bà mẹ thầy MaÏnh Tử là 1 người hiểu biết, hiền lành, tính tình dứt khoát, kiên quyết, nghiêm nghị, thương con.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm nội dung phần ghi nhớ.
- Nêu ND và nghệ thuật của truyện “Mẹ hiền dạy con”:
+ Học tập tấm gương sáng của Mẹ thầy Mạnh Tử.
+ Nghệ thuật: thể loại truyện Trung đại có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa.
- HS học ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
- BT1: HS thảo luận tự do phát biểu.
- BT2: HS trả lời rồi GV chốt lại.
- BT3: yêu cầu HS làm.
I. Tìm hiểu VB:
1. Đọc – kể.
2. Phân tích:
* Ý nghĩa việc dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử:
- Sự việc 1,2,3: tạo cho con môi trường sống tốt đẹp để hình thành nhân cách con người.
- Sự việc 4,5: tạo chữ tín và sự liên quyết khi dạy con.
II. Ghi nhớ: SGK/153.
III. Luyện tập:
1. BT1/153: Cảm nghĩ của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử?
(Gợi ý: bà mẹ thầy Mạnh Tử thương con nhưng không nuông chiều con, thái độ của bà trong việc dạy con rất kiên quyết, dứt khoát, dùng hành động cắt đứt tấm vải để dạy con rút ra bài học).
2. BT2/153: từ chuyện Mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
- Nghe lời dạy bảo của cho mẹ.
- Chăm chỉ học tập.
- Giúp đỡ, phụng dưỡng cha mẹ.
3. BT3/153:có 2 yếu tố hv đồng âm:
- Tử: chết ( tử trận, bất tử, cảm tử).
- Tử: con ( công tử, hoàng tử, đệ tử).
4. Củng cố: ý nghĩa + NT truyện?
5. Dặn dò: học thuộc ghi nhớ – làm BT4/153.
* Soạn bài: 
- Tính từ, cụm TT.
- Tìm hiểu vd SGK, ghi nhớ, giải BT/155-156.
Tiết 63: B – TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm được đặc điểm của tính từ và 1 số loại TT cơ bản.
- Nắm được cấu tạo của cụm TT.
II. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể truyên “Mẹ hiền dạy con”. Nêu ý nghĩa của truyện.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Vd: Chăm và Bé rất chăm học.
+ GV: chăm là TT, rất chăm học là cụm TT.
Vậy TT có đặc điểm gì? Có mấy loại TT? Cấu tạo cụm TT ntn? Ta vào bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của TT
- Vd1(a,b)/153-154: bảng phụ.
- HS đọc vd1(a,b) rồi tìm TT trong vd?
a)TT: bé, oai 
b)TT:vàng hoe,vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
- Kể thêm 1 số TT mà em biết:
+ Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím vàng, hồng.
+ Chỉ hình thể: to, nhỏ, vuông, tròn
+ Chỉ dung lượng: nặng, nhẹ, căng, xọp, béo, gầy
+ Chỉ kích thước: dài, ngắn,cao, thấp
+ Chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt
* Cho biết ý nghĩa khái quát về những TT đã tìm? Chỉ t/c, đặc điểm, trạng thái, hành động.
- So sánh TT với ĐT về khà năng kết hợp và chức vụ NP?
- Giống: kết hợp được với những từ: đà, sẽ, đang
Làm CN, VN trong câu.
- Khác: TT
 + hạn chế khả năng kết hợp: hãy, đừng, chớ.
+ Kết hợp với những từ chỉ mức độ: rất, quá, lắm phía trước.
* Nêu đặc điểm của TT? (Ghi nhớ 1/154).
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại TT.
* HS chú ý vd1
- Trong những TT ở vd1, TT nào có khả năng kết hợp được với từ chỉ mức độ? TT nào không?
+ TT bé: rất bé, hơi bé.
+ Oai: rất oai. hơi oai.
- TT kết hợp với từ chỉ mức độ gọi là TT chỉ mức độ.
- TT vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi không kết hợp được với từ chỉ mức độ gọi là TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
+ Vậy TT có mấy loại? Kể tên? Cho vd mỗi loại?
- HS đọc ghi nhớ 2/154
Hoạt đông 3: Tìm hiểu cấu tạo cụm TT
- Đọc vd1/155: chú ý cụm từ in đậm.
Điền các cụm TT đó vào mô hình cụm TT
PT
PTT
PS
Vốn, đã, rất
Vẫn, còn
yên tĩnh
nhỏ
sáng
lại
vằng vặc ở trên không
- Tìm thêm phụ ngữ ở phần trước và sau cụm TT?
- Cho biết phụ ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho cụm TT?
+ VaÄy mô hình cấu tạo cụm TT gồm có mấy phần? Cho biết nội dung từng phần?
- HS đọc ghi nhớ 3/155
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
- Hs đọc BT1: yêu cầu tìm cụm TT/
- BT2: gợi ý:
+ Xét về cấu tạo?
+ Hình ảnh?
+ Gây cười chỗ nào?
- BT3: yêu cầu ss ĐT và TT 5 câu văn tả biển trong truyện “ ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Sự khác biệt đó thể hiện điều gì?
I. Bài học: 
2. Đặc điểm của TT
(Ghi nhớ 1/154)
2. Các loại TT:
(Ghi nhớ 2/154)
3. Cụm TT:
- Học ghi nhớ 3 SGK/155
II. Luyện tập:
* BT1/155: Tìm cụm TT
sun sun như con đỉa.
chần chẫn như cái đòn càn.
Bè bè như cái quạt thóc.
Sừng sững như cái cột đình.
đ )Tua tủa như cái chổi sể cùn.
* BT2/156: TaÙc dụng của việc dùng cụm TT
- Cấu tạo: TT thuộc kiểu từ láy: gợi hình, gợi cảm.
- Hình ảnh: TT là những sự vật tầm thường không gợi ra sự to lớn, mới mẻ.
- 5 ông thầy bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan.
* BT3/156: ss ĐT và TT
- Những ĐT, TT ở lần sau mang t/c mạnh mẽ hơn lần trước.
- Thể hiện sự thay đổi thái độ con cá vàng trước những đòi hỏi quá đáng của mụ vợ ông lão đánh cá(5 lần biển nổi sóng)
4. Củng cố: Đặc điểm TT? Phân loại TT? CẤu tạo cụm TT?
5. Dặn dò: 
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT 4/156, BT5,6,7(SBT/63)
* Soạn: Câu hỏi ôn tập phần KT tổng hợp HK1
* Tiết sau: trả bài TLV số 3.
Tiết 64: C – TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.
Mục tiêu bài học: Giúp HS
Đánh giá được ưu, khuyết điểm về bài làm của mình.
Tự sửa lỗi chính tả, dùng từ, viết câu trong bài.
Tham khảo 1 số bài làm hay trong lớp.
Các bước lên lớp:
Ổn định:
KT bài cũ:
Bài mới:
Đề bài: Hãy kể về người bà của em.
Tìm hiểu đề:
chuyện kể về ai?
Giới thiệu NV đã đầy đủ chưa?
Nội dung có gợi lên được không khí sinh hoạt và tính cách của con người không?
Các phần của bài có can đối không?
Lỗi chính tả và cách diễn đạt ntn?
Dàn ý: (tiết 49-50)
Nhận xét:
Ưu: + đa số bài làm nắm yêu cầu thể loại kể chuyện SH đời thường.
 + kể đủ 3 phần (MB, TB, KL)
 + bài viết mạch lạc, có cảm xúc.
Khuyết: + 1 số bài kể còn chung chung, ít cảm xúc.
 + thân bài chưa đầy đủ ý.
 + kết bài: tình cảm với bà chưa sâu sắc.
 + viết còn sai lỗi chính tả, diễn đạt vụng.
Đọc và sửa bài:
Chọn 2 bài khá đọc trước lớp.
Sửa lỗi chính tả.
Phát bài:
 Đánh giá chất lượng: khá giỏi, TB, yếu.
củng cố: kể chuyện đời thường người thực, việc thực.
Dặn dò: 
Ôn lại kiến thức tự sự.
Soạn bài “thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”.
+ Đọc, kể chuyện.
+ Trả lời câu hỏi đọc tìm hiểu VB.
+ Làm phần luyện tập SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN _ NHUNG t16.doc