Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

I. Mục tiêu:

- KT: HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

- KN: HS cvó kỹ năng vận dụng hai qui tắc trên trong tính toán.

- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.

- TT: Công thức và cách vận dụng linh hoạt các công thức.

II. Phương tiện thực hiện :

1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

2. HS: Ôn lại rút gọn phân số, GTTĐ của số hữu tỉ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

III. Chuẩn bị:

- HS: Ôn lại GTTĐ của một số hữu tỉ. BTVN.

- GV: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 7.	
Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- KT: HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- KN: HS cvó kỹ năng vận dụng hai qui tắc trên trong tính toán.
- TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
- TT: Công thức và cách vận dụng linh hoạt các công thức.
II. Phương tiện thực hiện :
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. HS: Ôn lại rút gọn phân số, GTTĐ của số hữu tỉ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại GTTĐ của một số hữu tỉ. BTVN.
- GV: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. 
- KT. sĩ số: 1p
2. Kiểm tra bài cũ. 6p
* y/c 2 HS lên bảng, lớp chia hai ngăn thực hiện ra nháp.
HS1: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ. Viết công thức.
 Chữa BT39 ( 9 SBT )
 Kết quả:
 2,53 = 15,625 ; 
HS2. Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa.
 Chữa BT30 (19 SGK )
* HS nhận xét, GV chữa bổ sung và chốt lại kiến thức vừa kiểm tra.
3. Bài mới: GV nêu câu hỏi ở đầu bài.
HĐ1. Luỹ thừa của một tích: 15p
GV cho HS làm ?1. 
 Vậy muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào?
 - GV đưa ra công thức.
 - HS làm ?2.
GV: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ta làm thế nào?
GV đưa bài tập sau: 
 Viết dưới dạng luỹ thừa:
a, 108. 28 b,254.28 c, 158.94
- y/c nhóm HS nêu cách làm
- GV chốt: Đưa về cùng cơ số rồi tính
- GV chữa bài 1 nhóm. 
HĐ2.Luỹ thừa của một thương: 14p
GV cho HS làm?3
( 2 học sinh lên bảng, lớp thực hiệnvào vở )
 Vậy luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào?
 Từ đó nêu công thức chia hai luỹ thừa cùng số mũ?
 GV cho HS làm ?4.
3 em lên bảng, mỗi em thực hiện 1 phần, lớp chia 3 ngăn thực hiện vào vở.
* Y/c HS nhận xét, bổ sung.
* GV chốt lại công thức tính và áp dụng.
GV đưa ra bài tập sau:
 Viết dưới dạng công thức;
a, 108:28
b, 272:252
- y/c HS hoạt động nhóm 
- GV chốt: Đưa về cùng số mũ rồi tính
- GV chữa bài 1 nhóm. 
HĐ3: Củng cố: 7p
 - HS làm bài tập 37a, c
 HĐ4: HDVN: 2p
 - Ôn tập các qui tắc về luỹ thừa.
 - BT: 35;36;37 ;38;40 (22;23 SGK)
 - BT:50;51;52;53 (11 SBT )
1. Luỹ thừa của một tích:
?1. HS thực hiện ?1 vào vở cá nhân:
a, (2.5)2= 102=100
 22.52= 4.25=100
=> (2.5)2=22.52
b,
Vậy (x.y)n=xn.yn
?2.
a, 
b, (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3=33 = 27
- 1 HS đại diện nhóm nêu cách làm: Viết 10 = 2.5, rồi áp dụng luỹ thừa của 1 tích thực hiện tiếp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
2. Luỹ thừa của một thương:
?3.
a)
b) 
 *
?4.
a) 
b) 
c) 
- Các nhóm HS thực hiện ra bảng nhóm.
a, 108:28=(10:2)8=58
b, 272:252=(33)2 : (52)3=36:56=
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bài tập 37.
a, 0
c, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 7. Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiep).doc