Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 23

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 23

 1. Mục tiêu bài dạy:

a. Về kiến thức:

 - Giúp HS:

 +Nắm được công dụng của TR, bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài.

+Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)

 b. Về kỹ năng:

 +Rèn luyện kĩ năng nhận diện trạng ngữ, phân loại TR, SD câu có TR, tách TR.

c. Về thái độ:

 - HS có ý thức sử dụng trạng ngữ đúng và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu sgk – Tài liệu CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ

b.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: (5’)

 * Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của TR trong câu?

 * Đáp án : - Về ý nghĩa: TR được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

 - Về hình thức:- TR có thể đứng trước câu, cuối câu hay giữa câu.

 - Giữa TR với CN và VN thường có 1 quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.

* GTB. Để rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng trạng ngữ trong câu, chúng ta vào bài hôm nay

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 22
Kết quả cần đạt .
Nắm được công dụng của trạng ngữ, bước đầu hiểu được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. Vận dụng kiến thức tiếng Việt đã học vào làm bài kiểm tra 1tiết TV
Bước đầu hiểu được cách làm bài văn lập luận chứng minh. 
Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn chứng minh vào việc giải quyết 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 
Ngày soạn: 08 /02/2010	 Ngày dạy: 12.02.2011 - Lớp 7B
Bài:22, tiết 89
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
(tiếp theo)
 1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức: 
 - Giúp HS:
 +Nắm được công dụng của TR, bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài. 
+Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)
	b. Về kỹ năng:
 +Rèn luyện kĩ năng nhận diện trạng ngữ, phân loại TR, SD câu có TR, tách TR...
c. Về thái độ: 
 - HS có ý thức sử dụng trạng ngữ đúng và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a.Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu sgk – Tài liệu CKTKN, soạn giáo án, bảng phụ
b.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới: (5’) 
 	 * Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của TR trong câu?
 * Đáp án : - Về ý nghĩa: TR được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.	 
 - Về hình thức:- TR có thể đứng trước câu, cuối câu hay giữa câu. 
 - Giữa TR với CN và VN thường có 1 quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
* GTB. Để rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng trạng ngữ trong câu, chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới:
G
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
H
H
?
G
G
H
H
G
H
G
H
G
Treo bảng phụ ghi VD1
Hãy gạch chân các thành phần TR trong các câu thuộc ví dụ trên? 
Những TR đó được thêm vào câu để bổ sung những ý nghĩa nào cho nòng cốt câu?
Bình thường ta có thể lược bớt TR của câu không? Vì sao? 
- Có thể: Vì TR ko phải là thành phần chính bắt buộc phải có mặt trong câu.
. Em thấy có nên lược bỏ TR trong câu trên không? Vì sao? 
->Nếu bỏ bớt TR thì câu văn, đoạn văn sẽ trở nên rời rạc, không chặt chẽ và thiếu hấp dẫn. 
- Treo bảng phụ ghi VD2:
Hãy tìm TR trong đoạn văn trên?
Việc thêm các TR này vào đoạn văn NL trên có tác dụng gì?
- Sắp xếp các luận cứ theo thứ tự thời gian suy luận .
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho đoạn văn được mạch lạc.
Qua phân tích các VD trên, em thấy TR có những công dụng gì trong câu?
GVlưu ý: Cần phân biệt TR với P.ngữ 
VD:+ tôi đi học bằng xđạp -> P.ngữ
 + bằng xđạp, tôi đi học -> TR
Đoạn văn trên gồm mấy câu văn?
Hãy xác định thành phàn câu ở câu 1.
XĐ về ND và hình thức thì TR ở câu 1 và câu 2 có gì giống và khác nhau?
Có thể gộp cả 2 vào với câu 1 trở thành câu có 2 TR được không? 
Vậy Vì sao tg’ không gộp lại như vậy mà lại tách thành 2câu? Mục đích?
Như vậy khi TR được tách thành câu riêng có tác dụng như thế nào?
Rút ra bài học ghi nhớ
Làm Bài tập nhanh: 
Trong 2 câu sau, câu nào nên và Câu nào không tách TR, ?
a. Vì ốm mệt, Nam ko ăn gì cả, đã 2 ngày rồi.
-> Tách được vì câu có 2 TR nhấn mạnh tg Nam ko ăn.
b. Bằng giọng chân tình,chị nói với tôi như vậy.
-> Ko nên tách vì chỉ có 1 TR và sau khi tách nội dung câu ko rõ nghĩa.
=> Tuỳ từng trường hợp cụ thể, ta mới tách TR.
- Cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhóm 1: phần a.
- Nhóm 2: phần b. 
TL nhóm
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả
Nhận xét – bổ sung
Chỉ ra những trường hợp TR được tách thành câu riêng. Nêu tác dụng?
 làm BT- 1-2 em nêu kết quả 
Nhận xét – bổ sung
làm BT- 1-2 em nêu kết quả 
Nhận xét – bổ sung
I.Công dụng của trang ngữ. (11’)
1. Ví dụ:
*VD1.
a,+ Thường 2, vào khoảng đó... -> chỉ Tgian
 + Sáng dậy, -> chỉ Tgian 
 +Nằm dài...trên đời -> cách thức
 +Trên gian hoa lí -> nơi chốn 
 +Chỉ độ 8, 9 giờ sáng -> chỉ Tgian
 +Trên nền trời trong trong -> nơi chốn 
b, +Về mùa đông -> chỉ Tgian
-> Các TR ở VDa bổ sung cho nòng cốt câu những ý nghĩa về Tgian, cách thức nơi chốn ->VD câu đầy đủ, chính xác hơn =>ko nên lược bỏ TR .
->TR trong VDb: Nếu bỏ đi thì VD của cả câu sẽ thiếu chính xác =>ko nên lược bỏ TR.
*VD2.
 Ngày xưa, dân gian đã từng có câu: “Có thực mới vững được đạo”. Câu tục ngữ đã khẳng định vai trò của lúa gạo với con người.
 Trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc, muốn thắng giặc phải có đội quân khoẻ mạnh thiện chiến. Muốn khóc thì phải ăn no, bởi “ Thực có túc thì binh mới cường” (lương thực đầy đủ dồi dào thì quân mới mạnh)
 Hiện nay, nước ta đang phấn đấu đạt mục tiêu: Ai cung được ăn no, mặc ấm, ai cũng được học hành như ước nguyên của Bác Hồ.
2.Ghi nhớ: SGK Tr46
II. Tách TR thành câu riêng. (8’)
 1. Ví dụ:
(1). Người VN ngày nay / có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
(2).Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
-> TR của câu a và câu b:
- Giống nhau về ý nghĩa: cả 2 đều có quan hệ với CN và VN ở câu 1 như nhau:
- Khác về hình thức:+ câu 1 ->TR 
 + câu2 ->tách riêng thành1 câu
=>có thể gộp cả 2 câu thành 1 câu có 2 TR.
->Tách TR2 thành 1 câu riêng nhằm: 
+ Nhấn mạnh ý nghĩa của TR2.
+ Tạo nhịp điệu cho câu văn.
+ Tạo cách nói nghệ thuật. (gtrị tu từ)
2.Bài học: 
 Ghi nhớ: sgk – tr 47
III. Luyện tập. (15’)
Bài 1:
a. Trạng ngữ:
- Kết hợp những bài này lại -> TR cách thức.
- ở bài thứ nhất
-ở bài thứ 2 -> TR nơi chốn.
=> công dụng: nối kết câu, đoạn với nhau 
-> mạch lạc.
b. Lần đầu chập chững bước đi.
- lần đầu tập bơi.
- Lần đầu chơi bóng bàn.
- Lúc còn học phổ thông -> TR thời gian.
- Về môn hoá. -> TR nơi chốn.
=> Công dụng: liên kết các câu trong đoạn văn vơí nhau.
Bài 2:
a. Năm t2 -> Nhấn mạnh thời gian hi sinh của nhân vật.
b.Trong lúc tiếng đờn... bồn chồn -> nhấn mạnh nội dung trong câu, cảm xúc nêu trong TR.
Bài 3:
VD: TViệt của chúng ta giàu đẹp ở nhiều phương diện. Về thanh điệu, TV có 6 thanh điệu: bằng, ngang, sắc, huyền, hỏi, nãg, nặng... Về mặt từ vựng, TV chúng ta ngày càng có vốn từ phong phú ko chỉ là từ thuần việt, người Việt chúng ta còn sử dụng.
	c. Củng cố,luyện tập: (5’) 
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần tháy đươc:
Chúng ta nên sử dụng TN khi nào
Khi nào chúng ta có thể bỏ và không bỏ thành phần TN
* Luyện tập: Tìm 1/4 TN chỉ thời gian, Địa điểm, mục đích,cách thức ,phương tiện rồi tập đặt câu
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm các bài tập còn lại.
Ôn tập, chuẩn bị tiết 90 kiểm tra 1tiết.
	----------------------------------
Ngày soạn:08.02.2011	 	 Ngày kiểm tra :12.02.2011- Lớp 7B 
Bài 22, Tiết 90
Tiếng việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 1. Mục tiêu cần đạt.
 a. VềKiến thức:
 - Giúp HS củng cố kiến thức tiếng việt đã được học ở học kỳ II về: Câu rút gọn.câu đặc biệt
 và t/p trạng ngữ trong câu
 - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và vận dụng kiến thức để thực hiện y/c ở 
 phần tự luận 
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ.
 c. Về thái độ:
 - HS thấy được mục đích của bài kiểm tra ;có ý thức độc lập, tự chủ khi làm bài.
 2. Đề - đáp án:
 *Lớp 7B:
 M độ
N dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu đặc biệt
Câu 1
(0.25)
Câu 2
(2.25)
(2.5)
Rút gọn câu
Câu 3
(1.0)
(1.0)
Trạng ngữ
Câu 4
(2.0)
Câu 1
(1.0)
Câu 2
(3.5)
(6.5)
Tổng
(1.25)
(2.25)
(2.0)
(1.0)
(3.5)
(10)
 a . Đề:
 * Trắc nghiệm:
 - Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt?
 A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
 B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
 C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
 D. Là câu chỉ có vị ngữ.
 - Câu 2: Gạch chân các câu đặc biệt trong các phần trích sau và cho biết nội dung 
 thông báo của mỗi câu?
Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như gọng kìm, rồi thoắt cái đã lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá 
Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng soi của con tàu. Một hồi còi.
 - Câu 3: Câu: “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn”
 được rút gọn thành phần nào?
Trạng ngữ; B. Chủ ngữ; C. Vị ngữ ; D. Phụ ngữ 
 - Câu 4: Gách chân các trạng ngữ trong các câu sau và phân loại các TR vừa tìm được?
 	A. Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
 B. Trước mặt cô giáo, em đã thiếu lễ độ với mẹ.
 C. Bằng chiếc xe đạp, em đi đến trường rất nhanh.
 * Tự luận: 
 - Câu 1: Có nên lược bỏ trạng ngữ trong câu sau không? Vì sao? 
 Về mùa đông, là bàng đỏ như màu đồng hun.
 - Câu 2: Đặt 3 câu trong mỗi câu có sử dụng một trạng ngữ chỉ thời gian,địa điểm, 
 phương tiện. Gạch chân các trạng ngữ đó? 
b. Đáp án – Biểu điểm.
 * Trắc nghiệm:
 - Câu 1: (B) (0,5điểm)
 - Câu 2: câu đặc biệt 
 a. Ba giây... Bốn giây... Năm giây... -> XĐ thời gian. (1, 25điểm)
 b. Một hồi còi -> thông báo về sự tồn tại của sự vật (0, 5điểm)
 c. Lâu quá -> bộc lộ cảm xúc (0, 5điểm)
 - Câu 3: B (1điểm) 
 - Câu 4: 
 a. Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ -> TR thời gian (0, 5điểm)
 b. Trước mặt cô giáo -> TR nơi chốn ( 0, 5điểm)
 c. Bằng chiếc xe đạp -> TR cách thức (0, 5điểm)
 Trên gian thiên lí -> TR nơi chốn (0, 5điểm)
 * Tự luận:
 - Câu 1: Không nên lược bỏ TR vì: Nếu lược bỏ TR, nội dung thông báo trong câu sẽ 
 thiếu chính xác. (1điểm) 
 - Câu 2: Yêu cầu: Đặt 3 câu văn có sử dụng TN, chỉ thời gian, địa điểm, phương tiện 
( Gạch chân dưới các thành phần TN đó) (3 điểm)
 4. Nhận xét,đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra
*Lớp 7C:
 1. Đề:
 - Câu 1. Câu rút gọn là câu:
 A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
 B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
 C. Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ.
 D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
 - Câu 2: Gạch chân các câu rút gọn trong các phần trích sau và cho biết mỗi câu đó bị 
 rút gọn đi thành phần nào?
Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
Uống nước nhớ nguồn.
Của đang mười nhưng chỉ lấy được năm. Có thể chẳng lấy được đồng nào.
Bạn đã chép bài chưa?
- Rồi.
 - Câu 3: Trong các phần trích sau có những câu nào là câu đặc biệt? Tác dụng của các 
 câu đó?
Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng 
hồng .h
Mẹ ơi! Chị ơi! Con đã về.
 - Câu 4: Gạch chân các trạng ngữ trong các câu sau và phân loại các TR vừa tìm được?
 a. Vào trước đêm ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.
 b. Vì muốn mẹ sống được lâu, cô bé tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ.
 - Câu 5: Có nên tách TR tr ...  Yêu cầu: Chứng minh tư tưởng thể hiện trong câu tục ngữ “có chí thì nên” là đúng đắn.
- Giải thích câu tục ngữ:
+Chí: Hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì.
+Nên: Sự thành công trong sự nghiệp.
=>Tư tưởng: Câu TN khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí, nghị lực, sự kiên trì của con người trong CS. Ai có ý chí nghị lực và sự kiên trì,quyết tam theo đuổi hoài bão,lý tưởng của mình đề ra thì sẽ thành công trong sự nghiệp.
=> Cần nêu lỹ lẽ,dẫn chứng
+Lí lẽ:
*ở đời, làm việc gì mà chẳng gặp khó khăn, nếu gặp k.khăn mà bỏ dở thì chẳng làm được việc gì.
*Bất cứ việc gì dù đơn giản hay phức tạp nếu ko có chí, ko chuyên tâm thì cũng ko thể hoàn thành tốt được.
*Con người muốn làm nên sự nghiệp lớn thì phải có ý chí, có quyết tâm cao, có sự kiên trì thì mới thành công được.
+ Dẫn chứng:
*Thầy Nguyễn Ngọc Ký... Đỗ đại học
*Các vân động viên khuyết tật...Đat huy T.vàng.
...
b2: Lập dàn ý:
 A. Mở bài:
Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí nghị lực trong cuộc sống mà câu TN đã đúc kết. Đó là 1 chân lí.
 B. Thân bài:
- Xét về lí:
+ Chỉ là điều cân thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm được việc gì .
-Xét về thực tế:
+Những người có chí đều thành công (d. chứng...)
+ý chí giúp con người ta vượt qua được những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. 
(d. chứng...)
 C. Kết bài: 
Mọi người nêu tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm những việc lớn. 
B3:Viết bài:
*Viết phần mở bài: 
VD: SGK Tr49.
=> Nêu LĐ cần chứng minh
- C1: Đi thẳng vàp vấn đề. (MB trực tiếpM)
- C2: Suy từ cái chung -> cái riêng MB gián 
- C3: Suy từ tâm lí con người. tiếp.
=> có thể MB gián tiếp hoặc trực tiếp. 
* Viết phần thân bài:
=> Phải có từ ngữ chuyển đoạn:
VD: - Thật vậy...
 - Đúng như vậy...
=> Giữa các đoạn phải có từ ngữ chuyển tiếp 
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
=> có thể nêu lí lẽ trước rồi mới phân tích sau hoặc ngược lại.
- Viết đoạn nêu dẫn chứng.
 => chọn dẫn chứng tiêu biểu, chính xác (nêu tên những người nổi tiếng, ai cũng biết ->tiêu biểu cho ý chí, nghị lực phấn đấu ...) thì mới có sức thuyết phục.
* Viết phần kết bài:
=> Có thể SD từ ngữ chuyển đoạn. ( VD: tóm lại ...)Hoặc nhắc lại ý trong phần MB: “ Câu TN đãcho chúng ta 1 bài học” 
B4: Đọc lại và sửa chữa: 
- Bước này giúp chúng ta xem sét ,sửa chữa và bổ sung các điểm thiếu sót để hoàn thiện văn bản
2.Bài học:
 * Ghi nhớ:: SGK Tr50
II. Luyện tập . (10’)
2 Đề văn2: SGK Tr 51
- Để giải quyết 2 đề trên phải lần lược thực hiện 4 bước (tìm hitu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa)
*Câu tục ngữ và bài thơ đưa ra trong 2 đề đều có ý nghĩa tương tự với câu: “Có chí thì nên”. Khuyên nhủ con người phải quyết chí bền lòng.
-Khác:
+ Đề1: Trước khi CM cần phải giải thích 2 hình ảnh: “mài sắt” và “nên kim” để rút ra ý nghĩa của câu TN: Có kiên trì, bền chí thì mới thành công. 
+ Đề2: Chứng minh theo cả 2 chiều:
 -> Nêu lòng ko bền thì ko làm được gì 
 -> Nêu quyết chí thì dù việc khó khăn, lớn lao đến mấy cũng thành công. 
Củng cố,luyện tập: (4’) 
 *Củng cố: 
- Bài hômnay các em cần nắm vững quy trình 4 bước khi viết một bài văn nghị luận c/m hoàn chỉnh.
- Nắm được yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của mỗi phần để tạo v/b NL c/m hoàn chỉnh
 * Luyện tập: Nhắc lại 4 bước khi viết bài văn NLCM h.chỉnh
 d . Hướng dẫn họcsinh tự học ở nhà: (2’)
Nắm chắc nội dung bài học 
Làm bài tập: lập dàn ý chi tiết cho 1 trong 2 đề đã cho.
Chuẩn bị phần: Luyện tập lập luạn chứng minh.
Ngày soạn: 11.02.2011 Ngày dạy: 14.02.2011 - Lớp 7B (bù)
Bài22, Tiết 92
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
 1. Mục tiêu bài dạy:
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 - Củng cố kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
 - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho 1 nhận định,
 một ý kiến về 1 vấn đề XH gần gũi quen thuộc.
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận chứng minh.
 c. Về thái độ:
 - HS có ý thức rèn luyện viết văn.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu SGV – SGK, Tài liệu CKTKN, soạn giáo án.
 b. Chuẩn bị của HS:: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a. . Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: : (5’)
 * Câu hỏi: Muốn làm bài văn nghị luận CM phải thực hiện những bước nào? Nêu nhiệm
 vụ của các phần MB,TB, KB trong bài văn lập luận chứng minh?
 * Đáp án :+ Muốn làm bài văn nghị luận CM thì phải thực hiện 4 bước: tìm hiểu đề và 
 tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
 + Nhiệm vụ của các phần trong bài văn nghị luận chứng minh:
MB: Nêu luận điểm cần chứng minh.
TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.
KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đẫ được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài nên 
 hô ứng với lời văn phần MB.
 * GTB: Để rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luân c/m hoàn chỉnh,chúng ta
 vào giờ luyện tập hôm nay
 b. Dạy nội dung bài mới:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
G
H
H
-HS đọc đề.
Đề yêu cầu CM vấn đề gì?
Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”và uống nước nhớ nguồn” ntn?
Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây phải như thế nào? 
Nếu là người cần được chứng minh, em có đòi hỏi phải diễn giải 2câu TN không? Vì sao?
Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào trong đ.sống để CM đạo lí sống của con người VN thể hiện trong 2 câu TN?
Phần MB cần nêu được l.điểm chính nào?
Cần giải thích ý nghĩa 2 câu TN ntn?
Hãy tìm những chứng cứ trong thực tiến đời sống người VN để chứng tỏ luận điểm trên?
Tìm dẫn chứng thể hiện luận điểm trên trong đ.sống của người Việt? 
Các tiêu thuyết t.sử...được lưu truyền nhằm MĐ gì?
Người VN ngày nay thể hiện lòng biết ơn các anh hùng l.sỹ các bà mẹ VN anh hùng bằng cách nào?
Theo em, những ngày lễ: ngày TB L.sỹ (27-7), ngày nhà giáo 
VN(20-11), ngày thầy thuốc VN (27-2)...có ý nghĩa gì?
Đạo lí nêu trong 2 câuTN trên gợi cho em những suy nghĩ gì 
Chialớp = 2nhóm TL
- Cho HS hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày các bước chuẩn bị trong nhóm .
-> Trong nhóm bổ sung, sửa chữa những điều đã chuẩn bị theo n.xét của các bạn trong nhóm. 
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện tr. bày trước lớp.
- Cho HS nhận xét.
- GV tổng kết, đánh giá.
- Yêu cầu HS viết từng đoạn 2 bài.
A. Chuẩn bị. (15’)
Đề văn:
 Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”.
I. Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu của đề:
+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Được ăn quả chín ngon ngọt, được hưởng sự sung sướng phải biết nhớ ơn người trồng cây.
+Uống nước nhớ nguồn: Uống một ngụm nước mát thì phải biết nước từ đâu mà có.
 =>Cả 2 câu đều nhắc nhở con người ta khi được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn, nhớ về cội nguồn.Đó là đạo lí làm người.
Đề bài yêu cầu phải chứng minh rằng ND ta luôn sống theo đạo lí trên.
-> Y/C: Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để người đọc, nghe thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng đắn, có thật.
II .Tìm ý:
-Giải thích ý nghĩa của 2 câu TN:
-Dẫn chứng: (Lấy tr. đời sống gia đình, tr đời sống cộng đồng).
+Cha ông ta có nhiều câu ca dao khuyên nhủ con ng ta phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ:
 VD:- Con người có cố có ông
 Như cây có cội như sông có nguồn.
 -Công cha như núi Thái Sơn...
 +Các phong trào đền ơn đáp nghĩa:
 -Xây dựng nhà tình nghĩa.
 -Công tác Trần Quốc Toản., giúp đỡ GĐ thương binh liệt sỹ.
 - Chăm sóc bà mẹ VN anh hùng.
III. Lập dàn bài.
Mở bài: 
- Giới thiệu (đạo lí) truyền thống sống theo đạo lí của người VN trong đó có lòng biết ơn.
- Dẫn 2 câu TN -> 2 câu TN là những lời tâm niệm thiêng liêng của con người VN về tình nghĩa ở đời.
 2. Thân bài: 
 a. Giải thích 2 câu TN:
- Ăn quả nhớ kẻ trông cây:
 + Nghĩa đen: Quả (trái câut)
-> Được ăn quả cây chín, ngon ngọt là 1 sự hưởng thụ sung sướng, phải biết nhớ ơn người trông cây.
 + Nghĩa bóng: Quả (thành quả lao động t). Mọi giá trị vật chất và tinh thần đều phải từ lao động mà có. -> Được hưởng thành quả lao động phải biết nhớ ơn người đã có công tạo dựng nên thành quả ấy.
- Uống nước nhớ nguồn.
+ Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát thì phải biết nước từ đâu mà có. Nguồn: Nơi bắt đâu của dòng nước. 
+ Nghĩa bóng: Được hưởng thụ 1 thành quả nào phải biết thành quả ấy từ đâu mà có.
Nguồn: Nguồn gốc, cội nguồn.
-> Câu TN ko chỉ nhắn nhủ 1 bài học về lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng trong tâm linh người Việt.
 b. Chứng minh: Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trông cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.
+ Trong GĐ: Con cháu kính yêu, biết ơn ông bà tổ tiên. (hiếu thảo với ông bà cha mẹ, cung giỗ ông bà tổ tiên, cha mẹ -> để bày tỏ lòng biết ơn..., tổ chức mừng thọ...)
Dẫn chứng: Ca dao dân ca.
 Trong đời sống cộng đồng người VN: 
 - Truyền thống biết ơn tổ tiên: T.thuyết: “Con rồng cháu tiên’’.
->Nhắc nhở con cháu nhớ đến cội nguồn dân tộc.
 -Các lễ hội văn hoá: Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch ->Cả nước hướng về ngày giỗ tổ Hùng Vương và cả những người có công dựng nước.
-Các bậc anh hùng có công với đất nước luôn sống trong lòng dân tộc VN qua các truyền thuyết (Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm...)-> Ngợi ca những anh hùng có công tr. Việc dựng nước.
Nhân dân ta ngày nay nhớ ơn các anh hùng liệt sỹ thể hiện bằng những việc làm có ý nghĩa thiêng liêng và thiết thựcN: Xây đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền ơn đáp nghĩa, nuôi dưỡng chăm sóc những bà mẹ VN anh hùng.
+Ngày nay, trong mỗi năm có nhiều ngày lễ có ý nghĩa: 
 -Ngày thương binh liệt sỹ:27-7.
 -Ngày nhà giáo VN:20-11.
 -Ngày thầy thuốcVN:27-2.
->Thể hiện lòng biết ơn và thuỷ chung với cội nguồn là 1 chân lí xuyên suốt tr. đời sống của con người VN.
3. Kết bài:
- Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã trở thành 1 nếp sống quen thuộc mang đậm bản sắc d.tộc VN. Mỗi người VN đều có đều có quyền tự hào và phát huy truyền thống ấy.
B. Thực hành trên lớp . (20’)
a/ tr. bày các bước đã chuẩn bị theo HD của GV. 
Nhóm 1: Trình bày
Nhóm 2: Trình bày 
Cá nhân : Xung phong trình bày
b/ Viết đoạn văn vàobài
 c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: 
Bài hôm nay,các em cần biết vận dụng đủ quy trình 4 bước để viết bài
 văn NLCM h/chỉnh 
Nắm được những yêu cầu khi thức hiện viết ở mỗi phần
 	* Luyện tập: 
Nêu tên một số hoạt động lễ hội, đền ơn đáp nghĩa của địa ơhương mà em biết
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’)
Nắm chắc các bước làm bài văn lập luận CM.
Viết thành văn đề bài đã lập dàn ý.
Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 5: Nghị luận chứng minh.
 ---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc