Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010 - 2011

Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010 - 2011

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ.

B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: TLTK, giáo án

 2. Học sinh: Đọc văn bản; Soạn bài

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 79 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 : &
 Tiết: 1 Văn bản 
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 cổng trường mở ra 
 - Lí Lan - 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. 
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
B. Chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: TLTK, giáo án
 2. Học sinh: Đọc văn bản; Soạn bài	
C. tiến trình bài dạy:
I, ổn định lớp:
II,Kiểm tra: ( GV kiểm tra về sĩ số, vở soạn bài )
III, Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu cần đạt
( GV giới thiệu qua về tác giả)
? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
? Đặc điểm kiểu văn bản đó ?
I. Tìm hiểu chung 
1.Tácgiả: Lí Lan
2.Văn bản: 
 Là văn bản nhật dụng 
(đề cập những vấn đề mang tính quen thuộc, cập nhật có tính chất xã hội ).
 HĐ3: Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS có kỹ năng đọc văn bản biểu cảm
 Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
(Chú ý chú thích 3,5,6 – từ đồng nghĩa. 1,4,10 – từ Hán Việt )
? Từ văn bản đã đọc em hãy nêu tóm tắt đại ý của bài ?
(gợi ý : bài văn viết về việc gì)
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Nội dung từng phần ?
? Tìm những chi tiết m/tả tâm trạng con trước ngày khai trường ?
? Điều đó cho ta thấy tâm trạng con ra sao?
? Đối với người mẹ trước đó đó đã chuẩn bị cho con những gì? (về đồ dùng, sức khoẻ, trang phục)
? Những việc làm đó nói nên điều gì ?
? Qua đó em thấy tâm trạng của người mẹ như thế nào ? Có giống với đứa con của mình không ?
? Theo em tại sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ ?
? Sự lo lắng này giúp em hiểu được điều gì ?
? Còn lí do nào khiến người mẹ thao thức không ngủ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày KT đầu tiên đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ
( GV gọi HS đọc đoạn :
 " Cái ấn tượng ..........bước vào") 
? Câu văn nào cho thấy người mẹ nhớ rất rõ ngày đầu tiên đi học ?
(GV k.quát: ấn tượng sâu đậm không phai mờ về ngày KT của người mẹ)
? Theo em cách thể hiện tâm trạng ở đây có gì đặc biệt? (tâm sự với ai? có nói trực tiếp không?)
? Cách viết này có tác dụng gì ?
? Câu nào trong văn bản cho thấy sự chuyển đổi tâm trạng người mẹ 1 cách tự nhiên ?
? Qua tìm hiểu tâm trạng của người mẹ em hiểu được điều gì ?
( GV khái quát)
? Trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ tới điều gì ?
? Câu văn nào trong đoạn nói về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Vai trò đó ntn ?
? Em nghĩ gì về câu nói :
"đi đi con hãy can đảm lên....."
? Đến bây giờ học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu đó ntn ?
? Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của văn bản ?
? Qua đó em cảm nhận được điều gì ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích:
HS đọc SGK/ 8
lưu ý chú thích 
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
2. Bố cục : 4 phần
+ Tâm trạng trước ngày KT.
+Tâm trạng của mẹ khi nhớ đến ngày đầu tiên đi học.
+ Cảm nghĩ ....bên ngoài 
+ý nghĩ ..... tương lai con . 
3. Phân tích
a) Tâm trạng của người mẹ .
- Tâm trạng con : háo hức
 giấc ngủ dễ dàng
+ coi nhẹ nhàng, thanh thản, vô tư
- Người mẹ: chuẩn bị sách vở, quần áo
 đắp mền mùng cẩn thận 
+ Sự yêu thương, quan tâm chu đáo của người mẹ. Tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng, thao thức, trằn trọc không ngủ được vì lo lắng
 HS thảo luận
-> nhớ lại ngày đầu tiên đi học
- Kỉ niệm xưa trỗi dậy
"Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng, hàng năm cứ vào cuối thu....con đường làng dài và hẹp"
 HS đọc SGK/ 7 
- "Mẹ còn nhớ sự nôn nao... bước vào"
-> không tâm sự trực tiếp
nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng để nói với chính mình - ôn lại kỉ niệm cũ 
=> khắc hoạ tâm tư tình cảm một cách sâu sắc, thể hiện được những điều khó nói
- "cứ nhắm mắt lại .............hẹp"
* Bài văn thể hiện tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con.
-> ngày KT ở Nhật
HS theo dõi đoạn :
"Mẹ nghe nói ................sau này"
b) Vai trò của nhà trường
"Ai cũng biết rằng, mỗi sai lầm trong gd.........thế hệ mai sau"
* Nhà trường có vai trò to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người và đối với sự phát triển của xã hội.
- Nhà trường mang lại tri thức, đạo lí, tình bạn......
4. Tổng kết: ( GN/ sgk) 
- NT miêu tả tâm trạng
- Tình cảm đẹp đẽ của mẹ con
- Vai trò của nhà trường, của gd
HĐ4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
- Phương pháp: Tổng hợp, khái quát
 - Thời gian: 5 phút
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi
Ghi lại cảm xúc đáng nhớ nhất trong ngày KT đầu tiên ?
III. Luyện tập
Bài 1: SGK/ 9
Bài 2 :
Viết đoạn văn (5 - 10 câu)
D) Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc bài đọc thêm "trường học" Chuẩn bị bài "mẹ tôi": 
	- Cảm nhận gì về h/ả người mẹ trong bài ?
- Những suy nghĩ của em về lời người cha ? 
- HSY: Đọc lại VB, học ghi nhớ, nắm chắc chủ đề
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
 Văn bản
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 mẹ tôi
 - Et- môn- đô đơ A mi- xi -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ .
B. Chuẩn bị: 
C. tiến trình bài dạy:
 I) ổn định lớp:
 II)Kiểm tra bài cũ:
  ? Những điêù sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản "Cổng trường mở ra"?
 ? KT việc viết đoạn văn của HS ?
III) Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Trong cuộc đời mỗi con người, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng không phải khi nào người ta cũng ý thức được điều đó . Dường như chỉ đến khi lầm lỗi ta mới nhận ra. Văn bản "Mẹ tôi "sẽ cho chúng ta một bài học như thế.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Mục tiêu cần đạt
? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả
? Văn bản thuộc loại văn bản gì ?
I. Giới thiệu chung 
1.Tácgiả: Et- môn- đô đơ A mi- xi (1846- 1908), người ý
2.Văn bản: là văn bản nhật dụng, trích trong bài "Những tấm lòng cao cả"1886. 
HĐ3: Đọc - Hiểu văn bản
- Mục tiêu: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu
? Văn bản trên có thể chia mấy phần ? 
? ND chính từng phần ?
? Em xúc động nhất với đoạn nào ?
? Trong các phương thức sau, đâu là phương thức chính để tạo lập văn bản này 
? Văn bản là 1 bức thư của bố gửi cho con nhưng tại sao t/g' lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi" ?
? Cách viết này của t/g' có tác dụng gì ?
? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào ? 
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ đó ?
.GV nhấn mạnh đó cũng là phẩm chất tiêu biểu của người mẹ VN 
? Người cha nghĩ ntn về sự hỗn náo của con ? Nhận xét về hình ảnh này ?
 ? Qua đó giúp em hiểu được điều gì ?
? Sự hỗn náo của En ri cô có làm đau lòng mẹ không ?
? Câu nói nào của người cha cho thấy người mẹ có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời của con ?
? Nếu là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với bạn ấy ?
? Những chi tiết nào ghi lại lời nhắn nhủ của cha với En ri cô ?
? Vì sao người cha nói : "h/ả dịu dàng hồn hậu của mẹ sẽ làm .......khổ hình"
? Em hiểu tại sao lại là t/c' "xấu hổ, nhục nhã" ?
? Từ đó em nx gì về lời nhắn nhủ của người cha ?
? Trong đoạn văn câu nào giữ vai trò câu chuyển ?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha ?
? lời lẽ giọng điệu của người cha có gì đặc biệt ?
? Người cha mong muốn điều gì ở con qua câu nói : "con phải xin lỗi ......lòng"
? Câu nói : "bố rất yêu con .....bội bạc"
t.hiện thái độ t/c' nào của người cha ?
? Qua đó em thấy cha En-ri-cô là người ntn ?
? Em có đồng tình với thái độ đó không
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích
HS đọc SGK - tóm tắt
lưu ý chú thích 
2. Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu ....."mất mẹ": Hình ảnh người mẹ
+ Tiếp...."tình yêu đó":Những lời nhắn nhủ cho con
+ Còn lại : Thái độ của người cha
3. Phân tích
 1- Kể chuyện người mẹ
 2- Kể chuyện người con
 (3)- B'hiện tâm trạng người cha
->người mẹ không trực tiếp xuất hiện nhưng là tiêu điểm mà các chi tiết, nhân vật đều hướng vào
a) Hình ảnh người mẹ 
-> tăng tính khái quát, dễ bộc lộ c'xúc .
- thức suốt đêm
- lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ có thể mất con 
- bỏ 1 năm hp, hi sinh tính mạng cứu con
* Tình yêu thương con mênh mông, đức hi sinh cao cả của người mẹ hiền .
- "sự hỗn náo..... như một nhát dao ......" -> H/ả so sánh
+ Thể hiện sự đau lòng, thất vọng của người cha .
- "Trong đời ..........con mất mẹ"
 HS thảo luận 
b) Những lời nhắn nhủ của người cha:
- Con không thể sống thanh thản
- Lương tâm không yên tĩnh
- H/ả mẹ...tâm hồn con như khổ hình 
(vì con hư đốn không xứng đáng)
-đáng xấu hổ,nhục nhã ...t/y thương đó
(tự hổ thẹn, bị người khác coi t ... ần phải s'd từ ntn cho đúng chuẩn mực ?
 GV nhắc lại cho HS về từ toàn dân, từ địa phương (xét về phạm vi s'd )
? Trong trường hợp nào nên dùng và ko nên dùng từ địa phương ?
? Tại sao ko nên lạm dụng từ H- V ?
 GV khái quát lại những c'mực về s'd từ
 GV treo bảng phụ ghi các câu có lỗi dùng từ --> cho HS phát hiện lỗi và sửa 
I.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
1.Xét ví dụ: 
 HS đọc VD SGK/166
Từ sai
nguyên nhân
Từ sửa
- dùi
- tập tẹ
-khoảng khắe
lẫnphụâm đầu
 "
sai về vần
- vùi
- bập bẹ
- khoảnh khắc
(lỗi sai 1 thường xảy ra ở vùng Nam Bộ )
2.Kết luận : 
Khi s'd từ phải chú ý dùng từ đúng âm, đúng c/tả .
II. Sử dụng từ đúng nghĩa 
1. Xét ví dụ : HS đọc VD SGK/166
Từ sai
nguyên nhân
Từ sửa
-sáng sủa
- cao cả
- biết
sai nghĩa
 "
 "
- tươi đẹp
- sâu sắc
- có
2. kết luận :
 Sử dụng từ phải đúng nghĩa .
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ .
1. Xét ví dụ : SGK/167
Từ sai
- hàoquang (ĐT)
- ăn mặc ( ĐT)
- nhiều thảm hại
-giả tạophồn vinh
 sửa lại
-hào nhoáng(TT)
-cách ănmặc(DT)
-cảnh tượng t'/hại
-phồn vinh giảtạo
-> sai tính chất ngữ pháp
2. Kết luận : 
Dùng từ đúng t'/ chất ngữ pháp của từ
IV.Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách .
1. Xét ví dụ : HS đọc SGK/ 167
Từ sai
lãnh đạo
chú hổ
ý diễn đạt
(khinh bỉ)
(kothiện cảm)
sửa lại
cầm đầu
nó
2. Kết luận :
Cần s'd từ đúng sắc thái b'cảm, hợp tình huống giao tiếp .
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt .
-> dùng từ địa phương như 1 biện pháp nghệ thuật 
- Không nên lạm dụng từ đ/f, từ HV. Cần giữ gìn sự trong sáng của TV
+) Kết luận : HS nêu 
*). Ghi nhớ : SGK/ 167
 HS phát biểu -> đọc 
VI. Luyện tập :
1. huynh đệ như thể chân tay
 anh em
2.Vì nó chủ tâm vào việc học tập nên 
 chú tâm nó tiến bộ trông thấy
3. Cô ấy đảm đương lắm .
 đảm đang
4. Dáng người lom khom của mẹ.
 nhỏ nhắn
*. Củng cố (2 phút)
	- Khi sử dụng từ ta cần chú ý những gì ?
	( GV nhấn mạnh nhữnh chuẩn mực sử dụng từ trong cả nói và viết .	
*. HDVN (1phút)
	- Nắm chắc các yêu cầu về s'd từ 
	- Sửa các lỗi dùng từ trong các bài TLV, bài kiểm tra
	- Chuẩn bị bài " Ôn tập văn bản biểu cảm " :
	? Thực hiện các yêu cầu 1 ,2 , 3 trong SGK / 168 (Trả lời ra vở bài tập )
	----------------------*****-------------------------
Tuần 16. Tiết 62 .
Soạn .Giảng
bài : Ôn tập văn bản biểu cảm
A. Mục tiêu:
- HS ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm bài văn b'cảm . Phân biệt văn tự sự, m/tả với yếu tố tự sự, m/tả trong văn bản biểu cảm.
 - Rèn kĩ năng lập ý, diễn đạt bài văn b'cảm .
- Bồi dưỡng ý thức học tập tạo lập văn bản biểu cảm . 
B. Chuẩn bị:
 	+ giáo án, TLTK	
	+ Vở, SGK, SBT
C. Hoạt động trên lớp.
*. Tổ chức lớp ( 1 phút ) 	(HS báo sĩ số)
*. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)	
 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
? Thế nào là văn b'cảm ? Vai trò của yếu tố HS lên bảng :
 tự sự, m/tả trong văn b'cảm ? -> b'cảm : b'đạt c'xúc, khơi gợi sự
 đồng cảm . M/tả, t/sự làm f/tiện b'c
*. Bài mới: ( 36 phút ) 
GV vào bài mới.
? Nhắc lại khái niệm văn b'cảm 
 Qua tìm hiểu các vb' làm VD ở nhà, em hãy cho biết :
 ? Muốn bày tỏ thái độ, t/cảm, sự đánh giá trước hết cần phải có yếu tố gì ? Tại sao ?
? Mục đích, yêu cầu của văn bản t/sự, m/tả là gì ? Nó khác với vb' b'cảm ntn ?
 (p/tíchVD: Hoa hải đường/- bài 5/73)
 Tự sự
 Trình bày chuỗi sư việc 
 có nguyênnhân,diễn biến, 
 kết quả nhằm tái hiện 
 sự kiện .
? Với 1 đề văn b'cảm ta cần thực hiện những thao tác nào ?
? muốn tìm ý cho bài b'cảm ta cần làm gì ? 
? Nêu dàn ý chung của bài văn biểu cảm ? Yêu cầu của từng phần ?
? Nêu các cách lập ý thường gặp ? 
?Yêu cầu cụ thể của từng cách ?
? Bài văn b'cảm thường s'd những biện pháp tu từ nào ?
 GV lưu ý thêm: t/cảm, c'xúc là thông tin chủ yếu -> phải chân thành, sâu sắc
 Lời văn trong sáng, gợi cảm.
? Em hãy thực hiện bước tìm h'đề và tìm ý ?
 Yêu cầu nội dung : 
 Bày tỏ thái độ, t/cảm, sự đánh giá với mùa xuân 
 GV cho HS lập dàn ý
I. Phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả và tự sự : 
--> tự sự và m/tả là phương tiện, là nền cho cảm xúc bộc lộ
--> b'cảm ko kể, tả đầy đủ , chi tiết
Miêu tả
Dựngchândung đầy đủ, chi tiết, sinh động giúp hìnhdungđ'/tượng
Biểu cảm
B'đạt t/cảm, c'xúc, sự đ/giá. Dùngt/sự,m/tả để bộc lộ t'/đ tc'
II.Các bước làm bài văn biểu cảm
 Tìm hiểu đề: 
 - đối tượng b'cảm 
 - t/cảm thể hiện
 Tìm ý, lập dàn ý :
 Tưởng tượng đối tượng trong các tình huống và t/cảm của mình lúc đó 
a) MB: giới thiệu đối tượng 
 b'cảm. T/cảm chủ đạo.
b) TB: t/cảm,cảm xúc trong các 
 tình huống khác nhau (tuỳ theo mạch cảm xúc của người viết 
c) KB: Nhận định, c'xúc chung 
 về đối tượng
 Viết bài( diễn đạt thành văn)
 Kiểm tra văn bản
 III. Các cách lập ý cho bài văn biểu cảm
1.Liên hệ hiện tại tới tương lai:
--> tưởng tượng, mượn h/ả tương lai để khơi gợi c'xúc về đ'tượng trong hiện tại
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại :
-->liên tưởng kí ức gợi sức sống dậy những kỉ/n để từ đó suy nghĩ về htại.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước :
--> liên tưởng từ những h/ả thực để đặt ra các tình huống và gửi gắm vào đó những suy nghĩ, cảm xúc, ước mơ, hi vọng .
4. Quan sát, suy ngẫm :
--> quan sát h/ả đang hiện hữu trước mặt để có những suy ngẫmvềđối tượng
III . Luyện tập
Đề bài : Cảm nghĩ của em vềmùaxuân
-> kiểu bài : b'cảm
 đối tượng : mùa xuân
-> Tìm ý :
- Thiên nhiên : cảnh sắc, thời tiết, khí 
 hậu, cây cỏ, chim muông....
- Con người : tuổi tác, nghề nghiệp, 
 tâm trạng, ước mong ....
- Cảm nghĩ : yo thích mùa thể hiện sự 
 sống, niềm mong đợi ....
*. Củng cố (2 phút)
	- GV khái quát đặc trưng kiểu bài biểu cảm 	
*. HDVN (1phút)
	- Nắm chắc lí thuyết về kiểu bài biểu cảm
	- Hoàn thành dàn bài đề phần luyện tập và viết thành bài văn
	- Soạn văn bản " Sài Gòn tôi yêu" :
	? Đọc, tìm bố cục, trả lời câu hỏi đọc - hiểu trong SGK/ 172
	-----------------------*****-------------------------	
Tuần 16. Tiết 63.
Soạn .Giảng
bài : Sài Gòn tôi yêu
- Minh Hương -
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với TN khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cảnh, con người SG. Nắm được n/t b'hiện c'xúc qua những hiểu biết sâu sắc về SG.
 - Rèn kĩ năng phân tích tuỳ bút theo vấn đề và theo mạch cảm xúc của t/giả .
- Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương.T/cảm yo mến SG, yo qhđnước
B. Chuẩn bị:
 	+ giáo án, TLTK	
	+ Vở, SGK
C. Hoạt động trên lớp.
*. Tổ chức lớp ( 1 phút )
*. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) HS phân tích và trả lời theo nd 
?Qua tuỳ bút "Một thứ quà....... Cốm", em ghi nhớ SGK/ 163
hiểu được về những vấn đề gì ?
*. Bài mới: ( 36 phút ) 
GV vào bài mới.
 GV giới thiệu vài nét về tác giả và vb'
? Cho biết vb' được viết theo thể loại nào ?
 Em hiểu gì về thể tuỳ bút ?
 GV hướng dẫn giọng đọc hồ hởi vui tươi
 Đọc mẫu
? Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào ? 
 Dựa vào đó em hãy chia bố cục văn bản 
? Tìm những chi tiết giới thiệu k'quát về Sài Gòn ?
? N/xét về n/t miêu tả của t/giả ;
 Tác giả so sánh với ai ? với cái gì ?
 Tác dụng của cách so sánh ấy ?
? Qua đó còn nói lên t/cảm gì của t/giả ?
 GV đọc câu ca dao --> Tác giả dẫn câu cdao để làm gì ?
? Chi tiết nào giới thiệu về khí hậu SG ?
? cách giới thiệu ấy cho thấy thời tiết ở SG ra sao ?
? Cuộc sống, nhịp sống ở SG như thế nào ?
? Để diễn tả t/cảm của mình t/giả đã dùng n/t gì ?
? Tác dụng của b/p' n/t ấy ?
? Em nxét gì về cách biểu cảm của t/giả ?
 GV chuyển ý :
? Trong phần này t/g' đề cập tới vấn đề gì 
? H/ả, chi tiết nào nói lên đặc điểm của cư dân SG ?
 Phong cách người SG ?
 Nhận xét về cách sống đó ?
? Vẻ đẹp người SG được tập trung m/tả ở các cô gái ntn ? Nét đẹp đó cógì đặc biệt ?
? Qua đó em nx gì về sự h'biết và cảm nhận của t/giả ?
 Cho HS đọc đoạn cuối 
? Đọc đoạn văn em có liên tưởng tới bài văn nào đã học ? ("Lao xao" - Duy Khán)
? Tác giả k'đ điều gì về mảnh đất SG ?
? Nói "SG ...hiếm dần chim chóc" là t/giả muốn gửi gắm thông điệp gì ?
? Trong đvăn chúng ta thấy được tcảm của t/g' qua câu văn nào ?
 ý này đã gặp trong câu nào ở các phần trên ? Sự lặp lại đó cóư ý nghĩa gì ?
? NX về cách b'cảm của t/g' ?
? Qua vb' em hiểu được những điều gì ?
 1> Văn bản "SG tôi yêu" được viết theo phương thức nào ?
 ( Bảng phụ )
 2> Viết 1 đvăn ngắn nói về tcảm của mình với quê hương ?
I. Giới thiệu chung 
1.Tácgiả:Minh Hương, quê Q'Nam
ông sống ở SG hơn 50 năm
2.Văn bản: -> vb này mở đầu tập "Nhớ Sài Gòn" 
- Thể loại : tuỳ bút, viết năm 1990
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích
HS đọc SGK/171
lưu ý chú thích từ địa phương
2. Bố cục : 3 phần
+ từ đầu -> Ghét....họ hàng
 => ấn tượng chung về SG
+ tiếp -> 1945 đến 1975
 =>Dân cư và phong cách người SG
+ còn lại 
 => Sài Gòn - một đô thị hiền hoà
3. Phân tích HS đọc phần 1
a) Ân tượng chung về Sài Gòn :
- SG vẫn trẻ. Tôi thì đương già
- Ba trăm năm.... xuân chán
- trẻ hoài như cây tơ đang độ nõn nà
+) Phép so sánh :
 SG với : - tuổi mình
 - tuổi đất nước
 - cây tơ ...nõn nà
=> Tô đậm sự trẻ trung của SG
 Tình cảm nồng nhiệt của t/giả 
- nắng ngọt ngào lộng gió
- cây mưa...... bất ngờ
- trời ui ui bỗng trong vắt
=> Khí hậu, thời tiết mưa nắng thất thường làm nên nét riêng biệt của thiên nhiên.
- Điệp ngữ : tôi yêu, yêu
=> Nhấn mạnh về nhịp sống khẩn trương sôi động, thể hiện t/cảm yêu mến .
--> cách b'cảm : kết hợp m/tả với bộc lộ cảm xúc 
b. Dân cư và phong cách người SG.
- SG bao giờ cũng dang 2 tay.... nẻo
=> SG mến khách, dễ hoà hợp.
- ăn nói tự nhiên, hề hà, ít dàn dựng, tính toán, chơn thành bộc trực
=> Phong cách sống cởi mở, trung thực, tốt bụng.
Người SG mang vẻ đẹp bản sắc riêng truyền thống
-> sự am hiểu tường tận, cảm nhận tinh tế 
c. Cảm nhận về đô thị SG:
SG miền đất lành, một đô thị hiền hoà 
-> bộc lộ nỗi tiếc nuối, lên án thái độ vô trách nhiệm
->" Vậy đó mà tôi yo SG...một mối tình dai dẳng bền chặt"
 "Tôi yo SG da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu...."
-> k'đ SG có nhiều nét đáng yo, n'mạnh t/y của t/g với SG, mong muốn được góp sức mình cho tp, mong mọi ng hãy đến và hãy yo SG
4. Tổng kết
 HS phát biểu
 Đọc - Ghi nhớ SGK/ 173
III . Luyện tập
A. tự sự (C).biểu cảm
B. miêu tả D. nghị luận 
-> HS về nhà làm
*. Củng cố (2 phút)
	- Trong bài, t/g' đã có những cảm nhận sâu sắc gì về tp SG ?	
*. HDVN (1phút)
	- Đọc lại văn bản, xem kĩ (nhớ) đoạnn từ đầu -> "cao điểm"
	- Hiểu, nắm chắc nội dung vb' & t/cảm của t/g'
	- Soạn bài " Mùa xuân của tôi ":
	? Đọc bài, tìm bố cục ? Trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản/176

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 20102011 CKTKN.doc