Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.

*Kĩ năng cần rèn: nhận biết và sử dụng đúng câu đặc biệt trong nói và viết

*Giáo dục tư tưởng: Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống cụ thể.

II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I và II

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ, tài liệu tham khảo

*Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: tháng năm 2010
Ngày dạy: tháng năm 2010
Tuần 22
 Tiết : 82 câu đặc biệt
 I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
*Kĩ năng cần rèn: nhận biết và sử dụng đúng câu đặc biệt trong nói và viết
*Giáo dục tư tưởng: Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống cụ thể.
II.Trọng tâm của bài: Mục I và II
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ví dụ, tài liệu tham khảo
*Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’)
? Thế nào là câu rút gọn ? Tác dụng và cách dùng câu rút gọn ? Cho ví dụ ?
*Ghi nhớ: sgk (15-16 ).
- Bao giừ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài (1’) Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không ? Vì sao ? 
Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đặc biệt. Vậy thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của nó ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2.Nội dung bài dạy (35’)
Tg
10’
15’
Hoạt động của Thầy và trò
Gv treo bảng phụ có ghi Vd
Hs đọc ví dụ, thảo luận
? Em hiểu thế nào là câu đặc biệt ?
Hs Rút ra kết luận.
Hs vận dụng tìm câu đặc biệt:
“ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đâm vào nhau. Thật khủng khiếp !”
Hs phân biệt câu đặc biệt với câu đơn 2 thành phần và câu rút gọn.
Hs đọc kĩ ví dụ sgk 28.
? Xác định tác dụng của câu đặc biệt ?
Hs phát hiện, trả lời, tìm thêm mỗi loại 2 câu. 
* Bài tập vận dụng :
“Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài:
- Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa tớ buộc bà ấy phải quỳ...
- Bịa !
- Thật mà !
- Thế cơ à ? Rồi sao nữa ?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo : Thôi ! Bò ra khỏi gậm giường đi ! ” 
Nội dung kiến thức
I. Thế nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ: (sgk 27)
* Nhận xét:
- Câu “Ôi, em Thuỷ !” là một câu không thể có CN hay VN.
 Nó không phải là câu rút gọn vì không khôi phục được thành phần.
 -> Câu đặc biệt.
2. Ghi nhớ: (sgk 28)
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
1. Xác định thời gian, nơi chốn.
 VD: Một đêm mùa xuân.
2. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
 VD: Tiếng reo, tiếng vỗ tay.
3. Bộc lộ cảm xúc.
 VD: Trời ơi!
4. Gọi, đáp.
 VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
 - Chị An ơi!
 * Ghi nhớ 2: (sgk 29)
C.Luyện tập(13’)
* Hoạt động 3 : Luyện tập.
 Hs đọc bài tập.
? Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn ?
? Nêu tác dụng của các câu trên ?
? Về cấu tạo, câu đặc biệt có đặc điểm gì ? Hs được cấu tạo : 1 từ, 1 cụm từ.
? Viết đoạn văn (5 - 7 câu), có sử dụng câu đặc biệt ?
 Hs Tập viết. 
III. Luyện tập.
Bài 1: X. định câu đặc biệt, câu rút gọn.
a, - Không có câu đặc biệt.
 - 3 câu rút gọn (...)
b, - Câu đặc biệt:
 “Ba giây...Bốn giây...Lâu quá!”
 - Không có câu rút gọn.
c, - Câu đặc biệt: “Một hồi còi”
 - Không có câu rút gọn.
d, - Câu đặc biệt: “Lá ơi!”
 - Câu rút gọn: (2 câu).
Bài 2: Tác dụng của câu đặc biệt và rút gọn.
Xác định thời gian: Ba giây...
Bộc lộ cảm giây: Lâu quá!
Tường thuật: Một hồi còi.
Gọi đáp: Lá ơi!
Bài 3: Tập viết đoạn văn.
 - Tả cảnh quê hương.
 Quê em ở vùng lòng Hồ. Để đến được trong học, chúng em phải đi thuyền. Vào n ngày mưa rét, chúng em không thể đến trong được vì sóng to, đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm như vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm gọi: Gió ơi ! Đừng thổi nữa. Mưa ơi ! Hãy tạnh đi.
D.Củng cố(1’) 
- Khái niệm? Tác dụng của câu đặc biệt?
- Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn?
E.Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học bài. Hoàn thiện bài tập 3.
- Chuẩn bị: Bố cục và phương pháp lập luận...	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 82-Cau dac biet.doc