Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường TH & THCS Dân Chủ - Tuần 16

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường TH & THCS Dân Chủ - Tuần 16

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Giúp HS:

 - Kiến thức: Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết.

 - Kĩ năng: Biết bám sát yêu cầu bài ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài văn viết của mình, sửa lại những chỗ chưa đạt.

 - Thái độ: Có ý thức nhận và sửa lỗi sai.

B. CHUẨN BỊ

 - Thầy : Chấm bài, thống kê lỗi sai của HS ; bảng phụ.

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Phương pháp: Trao đổi, vấn đáp, đàm thoại; giảng giải, khái quát.

 - HS: hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 I. Ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Trường TH & THCS Dân Chủ - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../2009 Tuần 16 
Ngày giảng:.../..../2009 Bài 15: Tập làm văn Tiết 61
 Trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu bài học 
 giúp HS:
 - Kiến thức: Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết.
 - Kĩ năng: Biết bám sát yêu cầu bài ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài văn viết của mình, sửa lại những chỗ chưa đạt.
 - Thái độ: Có ý thức nhận và sửa lỗi sai.
B. Chuẩn bị 
 - Thầy : Chấm bài, thống kê lỗi sai của HS ; bảng phụ.
C. Phương pháp 
 - Phương pháp: Trao đổi, vấn đáp, đàm thoại; giảng giải, khái quát.
 - HS: hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành.
D. Tiến trình giờ dạy
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng :
Hoạt động 1: Đọc lại đề bài.
HS: Đọc lại đề bài, GV chép đề lên bảng.
Hoạt động 2: Tự hoạt 
động- lập dàn ý cho đề bài.
HS: Phân tích, tự hoạt động xây dựng dàn ý đại cương.
GV: Chốt ghi 
Hoạt động 3: Nêu biểu điểm
GV: Nêu biểu điểm cho tiết 51 – 52
Hoạt động 4: Nhận xét bài làm học sinh:
GV: Nêu ưu, khuyết điểm từng mặt
Hoạt động 5: Chữa lỗi
GV: - Trả bài cho học sinh
- Chọn một số lỗi tiêu biểu yêu cầu học sinh chữa sau đó giáo viên bổ sung, sửa đúng.
HS: Chữa lỗi trong bài của mình (vào vở bài tập Ngữ văn)
Hoạt động 6: Công bố điểm.
GV: Công bố điểm cho học sinh
- Đọc bài hay nhất
 Đề bài: Cảm nghĩ về người thân.
I. Tìm hiểu đề – Lập dàn ý
 ( Tiết 51 – 52 )
II. Biểu điểm
( Tiết 51 – 52 )
III. Nhận xét bài làm học sinh:
1. Ưu điểm: 
- Nắm được yêu cầu của đề, đa số học sinh biết kết hợp tự sự và miêu tả.
- Một số bài viết tương đối tốt: GiangA, Lã Nam
→ Đã biết chọn các chi tiết đặc sắc, có ý nghĩa để biểu cảm và cảm xúc chân thành.
- Một số bài làm có tiến bộ: Chu Nam, Thắng
2. Nhược điểm: 
- Vẫn nhiều học sinh sai các loại lỗi: Thuận, Phạm Trường, Thiệp...
- Chữ rất xấu, cẩu thả: Văn, P Trường. Thắng, Hải 
- Chưa biết biểu cảm qua tự sự, miêu tả đ Chỉ đơn thuần kể chuyện, miêu tả: Hoa, C Trường, Hường...
IV. Chữa lỗi
Dùng sai
Nguyên nhân
Cách sửa
- Từ khi từ chối giặc Pháp.
- Tình bạn nh xi măng của cuộc đời.
- Đọc xong bài thơ này , em có cảm giác thật là thắm thiết.
- Kiệt suất, 
thuần nôm, 
trân thành.
- Diễn đạt ý chưa rõ, dùng từ sai.
- Dùng từ sai.
- Dùng từ
- Sai chính tả
- Từ khi cáo quan về ở ẩn , không hợp tác với giặc Pháp 
- Tình bạn là sự gắn bó, là niềm vui của con ngời
-Đọc xong bài thơ này , em thấy tình cảm của nhà thơ với bạn thật là thắm thiết.
- Kiệt xuất, thuần Nôm, chân thành
V. Công bố điểm: 
- Điểm 9: 1	- Điểm 5, 6:
- Điểm 7, 8: 3	- Điểm >5: 
IV. Củng cố: Giáo viên ? khái quát lỗi hay mắc phải → cách chữa ?
V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau:
 - Tiếp tục sửa lỗi, hoàn thiện bài làm.
 - Ôn tập các tác phẩm trữ tình cho tiết sau
 - Thống kê lại các tác giả, tác phẩm trữ tình đã học, nắm chắc nội dung mỗi tác phẩm (theo ghi nhớ/ Sgk)
 - Trả lời các câu hỏi trong sgk (Trang 180 và 192)
E. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------
Ngày soạn:..../..../2009 Tuần 16 
Ngày giảng:.../..../2009 Bài 16 Tiết 62
 ôn tập tác phẩm trữ tình
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS:
 - Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
 - Kĩ năng: Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
 - Thái độ: ý thức tìm hiểu về tác phẩm trữ tình.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo. bảng phụ.
- HS: Đọc, trả lời câu hỏi.
C. Phương pháp
 - Phương pháp: quy nạp + diễn dịch, vấn đáp, trao đổi: hoạt động cá nhân, nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập theo các nội dung yêu cầu trong sgk.
GV?: Câu hỏi 1 (sgk/180)?
HS: Lên bảng làm.
GV: Chữa đúng.
GV?: Các tác phẩm trên có đặc điểm gì giống nhau về PTBĐ? Đó có phải là tác phẩm trữ tình không? Vì sao?
HS: PTBĐ: Biểu cảm đ các tác phẩm trữ tình vì bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.
GV?: Thế nào là thơ trữ tình?
HS: Phát biểu ý kiến theo ghi nhớ.
- Bài tập 2, 3, 4, giáo viên hướng dẫn hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập.
- Sau khi HS hoàn thànhđ cử đại diện trả lời.
GV: Chữa – nhận xét,
Có thể hỏi thêm HS về ý nghĩa của tên tác phẩm hoặc đặc điểm nổi bật của từng tác phẩm?
GV: Đánh sô thứ tự các tác phẩm là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Số thứ tự nội dung, tư tưởng là:
a, b, c, d, đ, e, g, h.
HS: Nối: 1- d; 2 - đ; 3 – g; 4 – e; 5- h; 6 – a; 7- e; 8 – b.
HS: Trình bày tên tác phẩm với thể loại .
HS: Trình bày BT 4
BT Điền từ : HS lên bảng điền từ 
HS nhận xét , GV tổng hợp ý kiến.
Hoạt động 2 : Đọc ghi nhớ :
HS : Đọc ghi nhớ 
GV: Chốt lại ND ghi nhớ 
I, Nội dung ôn tập:
1. Thống kê tên tác giả - theo tác phẩm
- Lý Bạch – Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Trần Quang Khải – Phò giá về kinh.
- Hạ Tri Chơng – Ngẫu nhiên viết nhân buổi...
- Nguyễn Khuyến – Bạn đến chơi nhà
- Trần Nhân Tông – Buổi chiều đứng ở
- Đỗ Phủ – Bài ca nhà tranh bị
- Hồ Chí Minh – Cảnh khuya.
Xuân Quỳnh – Tiếng gà tra.
đ Các tác phẩm thơ trữ tình: Biểu lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả.
2. Sắp xếp tên tác phẩm phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
Tác phẩm
Nội dung, tư tưởng, t/cảm được biểu hiện.
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (1)
- Nhân cách thanh cao, sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên. (a)
Qua đèo ngang (2)
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan (b)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (3)
Tình cảm quê hương sâu nắng trong khoảnh khắc đêm vắng (c)
Sông núi nước Nam (4)
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả (d)
Tiếng gà trưa (5)
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô dơn thầm nặng giữa núi đèo hoang sơ (đ)
Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (6)
ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch (e)
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (7)
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê (g)
Cảnh khuya (8)
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. (h)
3. Sắp xếp tên tác phẩm - thể thơ:
Tác phẩm
Thể thơ
Sau phút chia li
Song thất lục bát 
Qua dèo Ngang 
Bát cú đường luật
Bài ca Côn Sơn
Luc bát
Tiếng gà trưa 
Thơ tự do
Sông núi nước Nam
Tuyệt cú đường luật 
4, Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác
a, c, e, i, k .
5. Điền vào chỗ trống.
a, ....tập thể và truyền miệng.
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là thơ lục bát .
c, Một số thủ pháp NT của ca dao trữ tình là so sánh , nhân hoá , điệp ngữ , ẩn dụ , hoán dụ ... 
* Ghi nhớ : SGK / 182
IV. Củng cố : 
 - GV chốt lại các kiến thức trong 2 tiết ôn tập.
V. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau : 
 - Học thuộc ghi nhớ . 
 - Làm đủ BT.
 - Chuẩn bị tiếp tiết 2: Luyện tập
E. Rút kinh nghiệm 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..../..../2009 Tuần 16 
Ngày giảng:.../..../2009 Bài 16 Tiết 63
 ôn tập tác phẩm trữ tình
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS:
 - Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
 - Kĩ năng: Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
 - Thái độ: ý thức tìm hiểu về tác phẩm trữ tình.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo. bảng phụ.
- HS: Đọc, trả lời câu hỏi.
C. Phương pháp
 - Phương pháp: quy nạp + diễn dịch, vấn đáp, trao đổi: hoạt động cá nhân, nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
III. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
 GV: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập.
GV?: Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
HS: Đọc câu thơ và giải nghĩa các từ trong chú thích.
GV?: Hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó?
HS: Trình bày miệng.
GV?: Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
HS: So sánh tình huống hể hiện tình cảm và cách thể hiện ở 2 bài thơ của Lí Bạch và Hạ Tri Chương.
HS: HĐN sau khi hoàn thànhđ cử đại diện trả lời.
GV: Chữa – nhận xét,
GV: So sánh 2 bài để thấy được điểm giống và khác về cảnh vật và tình cảm được thể hiện?
HS: TLN trả lời.
HS: Đọc nội dung bài
 TLN trả lời.
II, Luyện tập
 1. Bài tập 1(192)
 - Nội dung trữ tình: Nỗi buồn lo sâu lắng của nhà thơ. Nỗi niềm lo nước, thương dân luôn thường trực và là nỗi lo duy nhất của nhà thơ: “ Bui có một lòng chung với nước...”- đó là nét đẹp trong tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Trãi.
 - Hình thức thể hiện:
 + Dòng 1: Biểu cảm trực tiếp. Dùng lối kể và miêu tả.
 + Dòng 2: Biểu cảm gián tiếp. Dùng lối nói ẩn dụ tô đậm tình cảm ở câu 1.
2. Bài tập 2(192)
- Bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”: Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê. Biểu hiện trực tiếp thể hiện một cách nhẹ nhàng sâu lắng.
 - Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”: Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân trở lại quê nhà. Biểu hiện gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà đượm buồn.
3. Bài tập 3(193)
 - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( Phần đọc thêm- Bài 9.Trang 12)
 * Bài Rằm tháng giêng:
- Cảnh vật có những yếu tố giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông...
- Mău sắc khác:
 + “Đêm đỗ thuyền ở phong kiều”: Cảnh vật yên tĩnh chìm trong u tối.
 + “Rằm tháng giêng”: Cảnh trăng sáng sống động huyền ảo.
 - Chủ thể trữ tình:
 + Bài “Đêm đỗ thuyền ở phon ... lớn.
+ Điền ( điền chủ, công điền) – ruộng.
+ Hà ( sơn hà) – sông
+ Hậu ( hậu vệ ) – sau
+ Hồi ( hồi hương) – về, trở lại.
+ Hữu ( hữu ích) – có.
+ Lực (nhân lực) – sức.
+ Mộc ( thảo mộc) cây
+ Nguyệt ( nguyệt thực) trăng.
+ Nhật ( nhật kí) ngày.
+ Quốc ( quốc ca) nước
+ Tam ( tam quốc) ba.
+ Tâm ( yên tâm) lòng.
+ Thảo ( thảo nguyên) cỏ.
+ Thiên ( thiên niên kỉ) nghìn
+ Thiết ( thiết giáp) sắt, thép.
+ Thôn ( thôn, xã) làng, xóm.
+ Thư ( thư viện ) sách
+ Tiền ( tiền đạo) trước.
+ Tiểu ( tiểu đội ) nhỏ
+ Tiếu ( tiếu lâm) cười.
+ Vấn ( vấn đáp) hỏi.
GV? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Mỗi loại cho một ví dụ minh hoạ?
HS:
GV? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ
HS:
GV? Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ minh hoạ?
HS : trả lời ...
GV? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
HS:trả lời ...
GV? Thế nào là thành ngữ? cho ví dụ minh hoạ.
HS: trả lời
GV? Thế nào là điệp ngữ? có mấy dạng điệp ngữ? VD minh hoạ?
HS:
4.Từ đồng nghĩa
- Khái niệm: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau:
- Có hai loại: + Đồng nghĩa hoàn toàn.
 + Đồng nghĩa không hoàn toàn.
5. Từ trái nghĩa
- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
* Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Từ đã cho
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
- Bé
- Thắng
- Chăm chỉ
- Nhỏ
- Được
- Siêng năng
- To, lớn
- thua, bại
- lười biếng.
6. Từ đồng âm
- Là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
7. Thành ngữ
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
8. Điệp ngữ
- Là biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) làm nổi bật ý, gây cẩm xúc mạnh
- Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp
IV. Củng cố:
G: Hệ thống lại nội dung kiến thức ôn tập cần ghi nhớ
H: Mô tả, nhắc lại trên sơ đồ, bảng phụ
V. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau:
- Ôn tập kĩ lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt vừa ôn tập.
- Làm hoàn chỉnh bài tập.
E. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..../..../2009 Tuần 17 
Ngày giảng: ..../.../2009 Bài 14: Tiếng Việt Tiết 68
 Chuẩn mực sử dụng từ
A. Mục tiêu cần đạt
 giúp HS:
 - Kiến thức: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
 - Kĩ năng: Trên cơ sở nhận thức các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
 - Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết.
B. chuẩn bị
- Thầy : Sgk, sgv, tổng kết bài dạy, bảng phụ.
_ Trò : Học thuộc bài cũ, làm đủ BT.
C. Phương pháp
 - Quy nạp, vấn đáp, trao đổi, thực hành.
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 GV? Thế nào là chơi chữ? các lối chơi chữ? lấy ví dụ? (ghi nhớ /163- 164).
 Đáp án:
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Các lối chơi chữ: + Dùng từ ngũ đồng âm.
 + Dùng lối nói trại âm
 + Dùng cách điệp âm
 + Dùng nối nói lái
 + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Ví dụ: “ Nuôi lợn ăn cơm nằm
 Nuôi tằm ăn cơm đứng”
Chơi chữ bằng cách sử dụng từ trái nghĩa.
- HS nhận xét-> GV đánh giá cho điểm.
 III. Bài mới:
 * GTBM: Trong thực tế: những lời ăn tiếng nói hàng ngày, đặc biệt khi viết văn(tạo lập văn bản) chúng ta thường hay phạm lỗi về sử dụng từ. Điều đó làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả giao tiếp. Nguyên nhân chính là do các em chưa nắm được những yêu cầu trong việc sử dụng từ. Vậy làm thế nào để cấc em có thể nắm vững được những yêu cầu khi sử dụng từ để việc giao tiếp ( đặc biệt là viết văn) cuă chúng ta có hiệu quả hơn-> Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học: Chuẩn mực sử dụng từ.
Hoạt động 1: HS tìm hiểu các ví dụ trong sgk (mục I, II, III, IV, V).
HS: Đọc các ví dụ trong sgk ở cả 5 mục
GV? Quan sát từ mục Iđ mục IV, yêu cầu mỗi mục giống nhau như thế nào?
HS: - Chỉ ra cách dùng từ (in đậm) sai như thế nào?
 - Chỉ ra nguyên nhân của lỗi sai đó.
 - Nêu cách chữa.
GV: Yêu cầu HS: Dựa vào phần chuẩn bị của mỗi cá nhân ở nhàđ HS sẽ hoạt động theo nhóm đ thống nhất ý kiến chung( ghi vào bảng nhóm)đ cử đại diện nhóm phát biểu theo yêu cầu của mỗi mục (3 yêu cầu trên) đ giải thích vì sao em chữa như vậy.
HS: Chia làm 4 nhóm.( Nhóm 1-3: làm phần I + II; Nhóm 2-4: làm phần III + IV)
Thời gian: 5 – 7 phút.
-> Nhóm 3+4: Dán kết quả bảng chính-> Nhóm 1+2: Nhận xét, bổ sung.
GV: + HS : Nhận xét- bổ sung đầy đủ phần trả lời của mỗi nhóm và chốt lại kiến thức cơ bản của bài học bằng bảng phụ sauđ HS ghi vào vở.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Chú ý:
 * Mục II: HS phải giải nghĩa được các từ in đậm từ đó mới thấy rằng: dùng từ như vậy không đúng nghĩa.
* Mục III: Xác định từ loại- khả năng kết hợp của từ in đậm
A, Nội dung bài học:
1. Ví dụ: sgk/166- 167
2. Nhận xét
Chuẩn mực sử dụng từ
Từ dùng sai
Nguyên nhân
Cách sửa
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- dùi
- tập tẹ
- khoảng khắc
- Sai do sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Viết, đọc không đúng âm (do từ gần âm)
- Viết sai chính tả
- Vùi
- bập bẹ
- khoảnh khắc
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
- sáng sủa
- cao cả
- biết
* Sử dụng từ không đúng nghĩa (vì không hiểu nghĩa của từ):
- Sáng sủa:+ Nhà cửa có nhiều ánh sáng chiếu vào tạo cảm giác thích.
 + Có nhiều nét lộ vẻ thông minh.
 + Cách diễn đạt rõ ràng, rành mạch.
 + Tốt đẹp và triển vọng.
- Cao cả: Cao quý đến mức không còn có thể hơn.
- Lương tâm: Yếu tố nội tâm giúp con người có thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức.
- Biêt: Nhận rõ được người, vật, hay sự việc hoặc khả năng làm được việc đó.
- Tươi đẹp
- sâu sắc (quý báu)
- có
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
- hào quang
- ăn mặc
- thảm hại
- giả tạo
- phồn vinh
- DTđ không thể sử dụng làm VN như TT.
- ĐTđ không thể dùng như DT
- TTđ không thể dùng như DT (không kết hợp với từ chỉ lượng ở đằng trước)
- Nói (viết) trái với quy tắc trật tự từ tiếng Việt (DT luôn đi trước ĐT)
- Hào nhoáng
- Thêm từ “cách” (sự) vào trước từ “ăn mặc” hoặc đổi kết cấu câu: chị ăn mặc thật giản dị.
- Bỏ “với nhiều” đ thêm “rất” đ rất thảm hại.
- phồn vinh giả tạo
IV. Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phẩm chất
- lãnh đạo
- chú hổ
- Lãnh đạo: người đứng đầu các tổ chức hợp pháp, chính nghĩa-> Tạo sắc thái tôn trọng.
=> Lãnh đạo: Sắc thái trang trọng, không phù hợp dùng để chỉ kẻ xâm lược.
- Cầm đầu: người đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghĩa-> Sắc thái khinh bỉ, coi thường.
-“ chú” đặt trước danh từ chỉ động vật mang sắc thái đáng yêuđ không phù hợp với con hổ trong văn cảnh.
- Cầm đầu (chỉ huy)
- nó (con hổ)
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán- Việt.
GV: Đưa hai ví dụ sau lên bảng phụ:
1.Tôi nỏ biết chi mô!
2. Con yêu cầu mẹ mua cho con cái áo!
GV? Em có hiểu nội dung ở câu ví dụ1 không? Vì sao? Từ nào trong ví dụ 2 không thích hợp? Vì sao?
HS: 
- VD1: Nội dung khó hiểuđ do dùng từ địa phương.
- VD2: Từ “yêu cầu” đ không thích hợp với văn cảnh vì nó làm mất đi sự trong sáng của tiếng việt; câu văn cứng nhắc, khó nghe.
GV: Kết luận: VD1: nên dùng từ toàn dânđ dễ hiểu (chúng tao có biết đâu nào!)
GV? Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
HS: - Không nên dùng từ địa phương khi nói, giao tiếp với người ở địa phương khácđ gây khó hiểu cho người giao tiếp.
- Không nên lạm dụng từ Hán- Vịêt vì:
+) Làm cho lời nói , bài viết thiếu tự nhiên, cứng nhắc.
+) Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
GV? Khi nào thì nên sử dụng từ ngữ địa phương, từ Hán- Việt?
HS: Khi giao tiếp với người cùng địa phương.
- Khi viết: dùng từ địa phương với dụng ý nghệ thuật: tạo màu sắc, sắc thái địa phương đối với người đọc.
 * Dùng từ Hán- Việt khi:
- Muốn tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa.
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
- Khi trong TV có từ thay thế.
GV: Kết luận: đ không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán- Việt
GV? Khi sử dụng từ, cần chú ý đến những chuẩn mực nào?
HS: Khái quát theo ghi nhớđ đọc ghi nhớ /sgk/167.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đưa bảng phụ một số lỗi HS mắc trong bài tập làm văn: HS xác định lỗi sai- nguyên nhân và cách sửa?
1. Quảng Ninh quê em là vùng biển dầu và đẹp.
Nơi đây lổi tiếng với những ranh lam thắng cảnh và nhiều cảnh đẹp.
2. Dù phải đi xa đến đâu, dù phải đến những nơi cùng cực của thời gian, anh vẫn hướng về quê hương
3. Cách đối xử của anh ấy rất đoàng hoàng.
4. Người chiến sĩ ấy đã anh dũng tử trận.
HS: Xác định: - lỗi sai (gạch chân)
- Nguyên nhân sai:
 + 1, Viết sai chính tả
diễn đạt thừa từ (và nhiều cảnh đẹp ằ thắng cảnh)
+ 2, Dùng sai nghĩa của từ cùng cựcđ thay bằng tận cùng.
+3, Viết sai từ gần âm: đoàngđ thay bằng đàng.
+4, Dùng từ tử trận không phù hợp với sắc thái biểu cảmđ hi sinh.
HS: Tự tìm trong vở viết văn của mình những lỗi sai ->đưa ra cách sửa.
GV: Gọi 2-3 HS.
* Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán – Việt.
3. Ghi nhớ: SGK/167.
B, Luyện tập:
IV. Củng cố: Khái quát lại những lưu ý khi sử dụng từ?
V. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
 - Thuộc ghi nhớ sgk; tìm những lỗi sai trong bài tập làm vănđ xác định nguyên nhân saiđ cách sửa.
 - Tiết sau: ôn tập văn biểu cảm:
 yêu cầu: đọc kỹ, trả lời câu hỏi sgk /168.
E. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 61.doc