A. Mục tiêu cần đạt
Giúp Hs biết : trình bày cảm xúc về tác phẩm văn học
Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình
B - Chuẩn bị
- GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết .
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C - Tiến trình dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới:
Tuần 13 Tiết 49 : Ngày soạn : Ngày dạy : Trả bài Kiểm tra văn, bài Kiểm tra Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt Giúp Hs biết : trình bày cảm xúc về tác phẩm văn học Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình B - Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết . - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C - Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới : ưu điểm : các em đã xác định Các câu văn chưa có quan hệ từ Em đi học thêm Em với bạn làm bài Chân ướt, chân khô Chữa lại : Chân ướt chân ráo Bước thấp bước cao đồng (1) : hòa hợp đồng (2) : trẻ con đồng (3) : kim loại màu ố Đây là từ đồng âm Gv nhận xét ưu nhược điểm của hs Gv đưa những lỗi cụ thể của Hs Thân em như cái bánh trôi ố Thân em vừa trắng lại vừa tròn. Đay là thơ của Hồ Xuân Hương chứ không phải là ca dao Hai cụm từ trong bài thơ là hoàn toàn giống nhau. Em không đồng ý vì : Cụm từ ‘‘ta với ta’’ trong bài thơ ‘‘Qua đèo ngang’’ là bà huyên Thanh Quan với tâm trạng của bà. Cụm từ ‘‘ta với ta’’ trong bài ‘‘Bạn đến chơi nhà’’ của Nguyễn Khuyến, là Nguyễn Khuyến và bạn của ông ố Đó là hiện tượng đồng âm Viết bằng số : bài của Viết chữ cái đầu : Phần trả bài kiểm tra tiếng Việt Nhận xét ưu, nhược điểm ưu điểm : Xác định từ đồng âm, từ trái nghĩa, quan hệ từ, đại từ, phó từ Nhược điểm : Nhiều bài còn viết tắt, mắc lỗi chính tả Chữa lỗi cụ thể : 1. Lỗi sử dụng quan hệ từ : chưa có quan hệ từ sóng đôi 2. Lỗi sử dụng, lấy ví dụ về từ trái nghĩa 3. Chưa xác định được từ đồng âm Trả bài kiểm tra văn : ưu điểm : có những bài làm tốt, sạch sẽ. Các em đã phân tích rõ sự khác nhau giữa hai cụm từ ‘‘ta với ta’’ Giải thích được ý nghĩa của câu Nhược điểm : Trình bày bẩn : Chữ viết thiếu rút : Nội dung sơ sài : Chữa lỗi cụ thể : Sai kiến thức Câu 1 Câu 2 Lỗi viết tắt Củng cố : Gv cho Hs đọc bài làm tốt Hướng dẫn :chuẩn bị bài sau Tiết 50 : Ngày soạn : 12/11/2010 Ngày dạy : 19/11/2010 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A. Mục tiêu cần đạt Giúp Hs biết : trình bày cảm xúc về tác phẩm văn học Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình B - Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết . - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C - Tiến trình dạy và học HĐ1: ổn định tổ chức - Kiểm tra Hiểu thế nào về văn biểu cảm về sự vật con người HĐ2 : Bài mới HĐ2.1 : Hướng dẫn tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Gọi Hs đọc bài văn Gv : Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao ấy Hs : Viết về bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao ” Gv : Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao như thế nào? Bằng cách nào ? Hs : Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên. Cảm xúc của tác giả được bắt đầu gợi lên từ cảnh minh hoạ trong bài học có một bóng người đội khăn , mạc áo dài ...mờ mờ . GV: Từ cảm xúc ban đầu ấy , nhà văn đã có những liên tưởng , tưởng tượng gì ? Hs; Tác giả đã liên tưởng tượng đấy là một người quen thật của mình như là một nhân vật trữ tình trong bài ca gắn với từng lời ca ( 2 câu đầu ) .Rồi tưởng tượng ra 1 con nhện lơ lửng trong khoảng không gian giữa cái mạng tơ rung rung trước gió , tưởng tượng tiếng gió khuya vi vu. đặc biệt là tưởng tượng ra cảnh ngóng trông và tiếng kêu tiếng nấc của nguời trông ngóng . Hai câu tiếp theo tác giả liên tưởng và phát biểu cảm nghĩ của mình về sông Ngân Hà , con sông chia cắt , con sông nhớ thương với Ngưu Lang- Chức Nữ . hai câu cuối tg liên tưởng đến dòng chảy Tào Khê và tưởng tượng ra nhân vật trữ tình trong bài ca đang nói với sông với nước -> Lời nhân vật nói với sông cũng là những suy ngỡm của tác giả đối với bài ca dao , đối với người tình trong bài ca dao. Gv : Những nội dung trrên còn được thể hiện trong hình thức cụ thể nào ở 2 câu “”để thể hiện cảm xúc tg đã dùng thán từ “a’’ , trực tiếp bôc lộ tình cảm với những câu đặc biệt . đoạn văn cảm nghĩ về 2 câucuối tg dùng nhiều câu cảm thán để biểu cảm Gv: đó chính là một bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học . Qua tìm hiểu bài văn hãy nêu hiểu biết của em về cách làm biểu cảm về tpvh - Hs trình bày - Gv khái quát : PBCN vềtác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc liên tưởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm Gv : Đọc thầm lại văn bản , chỉ ra các phần MB- TB- KB của bài văn vừa tìm hiểu Hs: MB: Từ đầu đến tối mờ mờ TB : Tiếp từ “ có lúc ....ta” -> Những cảm xúc suy nghĩ do bài ca dao gợi nên KB : Phần còn lại GV : Từ phần tìm hiểu trên , con hãy khái quát về bố cục của một bài văn PBCN về tác phẩm văn học Hs : Phát biểu GV khái quát lại HĐ3 : Luyện tập Khái niệm Bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 2. Kết luận PBCN vềtác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc liên tưởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm II. Bố cục 3 phần : 1. Mở bài ; - Giới thiệu tác phẩm : đề tài , thể loại, tác giả ... - Hoàn cảnh tiếp xuác với tác phẩm - nêu cảm nhận chung về tác phẩm 2. Thân bài Nêu những cảm xúc suy ghĩ do tác phẩm gợi nên 2. Kết bài : Khẳng định lại ấn tượng chung về tác phẩm III. Luyện tập Tiết 51 + 52 Ngày soạn: Ngày dạy: VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 3 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Viết được bài văn biểu cảm, thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người II. Chuẩn bị: GV: Đề bài viết, đáp án + biểu điểm HS: ôn luyện về văn biểu cảm III. Tiến trình dạy học: ổn định: Kiểm tra bài cũ Bài mới A. Đề bài: Gv cho hs chép đề bài Cảm nghĩ của em về một người thân B. Tìm hiểu đề ? Thể loại: -Văn biểu cảm ? Đối tượng biểu cảm: - Một người thân C. Tìm ý và lập dàn ý: Gv cho các nhóm lập dàn ý và trình bày: Mở bài: Giới thiệu về người thân Tình cảm của em Thân bài: Hình dáng người thân Tính tình Kỷ niệm đáng nhớ nhất Kết bài: Cảm nghĩ của em về một người thân D. Viết thành bài văn cụ thể E. Đáp án và biểu điểm: Điểm 9 - 10: Bài làm đủ ý, hành văn trôi chảy, có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự vào biểu cảm. Lời văn thể hiện rõ được tính chất riêng của văn biểu cảm. Chữ viết sạch đẹp Điểm 7 - 8: Bài làm đủ ý, hành văn trôi chảy, đôi khi còn mắc lỗi chính tả Điểm 5 – 6: Bài làm đủ ý Điểm 3 – 4: Bài làm sơ sài , mắc nhiều lỗi chính tả. Điểm 1 – 2: ý thức làm bài kém, thiếu bố cục , mắc nhiều lỗi chính tả. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Hướng dẫn: chuẩn bị bài sau –––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: