A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- THẤY ĐƯỢC NHỮNG TÌNH CẢM CHÂN THÀNH VÀ SÂU NẶNG CỦA HAI ANH EM TRONG CÂU CHUYỆN CẢM NHẬN ĐƯỢC NỔI ĐAU XÓT CỦA NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ CHĂNG MAI RƠI VÀO HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH BẤT HẠNH, BIẾT CẢM THÔNG, CHIA SẺ VỚI NHỮNG NGƯỜI BẠN ẤY.
- THẤY ĐƯỢC CÁI HAY CỦA TRUYỆN CHÍNH LÀ CÁCH KỂ CHÂN THẬT VÀ CẢM ĐỘNG.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tuần 2- Tiết 5-6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện cảm nhận được nổi đau xót của những người bạn nhỏ chăng mai rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, biết cảm thông, chia sẻ với những người bạn ấy. - Thấy được cái hay của truyện chính là cách kể chân thật và cảm động. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn Định : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” => HS tự tóm tắt văn bản. ? Em cảm nhận điều gì qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”? 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới : Trong cuộc sống ngoài việc làm cho trẻ được sống đày đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần. Vì đời sống tinh thần là một phương tiện hữu hiệu đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàng khó khăn khổ nảo ở đời. Các em rất hồn nhiên, ngây thơ nhưng vẫn cảm nhận, vẫn hiểu biết đầy đủ về cuộc sống gia đình bất hạnh. Các em cũng biết đau xót nhất làkhi chia tay với những người thân yêu để bước qua cuộc sống mới. Để hiểu rõ những hoàn cảnh éo le, ngang trái của cộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản : “Cuộc chia tay của những con búp bê Hoạt động1: Tóm tắt văn bản -> Tìm hiểu chú thích. GV chọn những đoạn tiêu biểu. + “ Đồ chơi nước mắt ứa ra” + “ Gần trưa trùm lên cảnh vật”. + “Cuộc chia tay đột ngột hết bài”. Tìm hiểu chú thích ->GV cho HS đọc chú thích. Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản. ? Truyện viết về ai ? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? ? Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy ? ? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì ? ? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không ? (HS thảo luận) -> GV gợi : nững búp bê là đồ chơi của trẻ -> Ngộ nghĩnh trong sáng, vô tư, không có lỗi vậy mà phải đau đớn chia tay. ? Vì sao chúng chia tay? ? Tìm chi tiết trong chuyện để thấy hai anh em Thành Và Thủy rất mực thương yêu và quan tâm với nhau ? ? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai an hem Thành, Thủy trong truyện? ? Kết thúc truyện Thủy lựa chọn cách giải quyết nào? Chi tiết đó làm em suy nghĩ gì? ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? ? Chi tiết nào có thể làm em cảm động? Vì sao? ? Vì sao khi ra khỏi sân trường “Thành lại kinh ngạc trong khi mọi sinh hoạt vẫn bình thường?(HS thảo luận) ? Nhận xét cách kể có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ tư tuởng của truyện. ? Qua truyện này tác giả muốn gởi đến mọi người điều gì ? -> HS đọc -> tóm ngọn văn bản. => Truyện viết về cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai đứa trẻ - Nhân vậït chính là Thành và Thủy . => Ngôi thứ nhất (Người xưng tôi là Thành) => Thể hiện được những suy nghĩ, tâm trạng tình cảm của các nhân vật. => Vì cha mẹ ly hôn Thủy vệ quê ngoại với mẹ. Như vậy tên truyện đã gợi ra và góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể hiện. => - Thủy -> vá áo cho anh. - Thành -> đón em đi học về. - Thành -> cho em tất - Thủy .. -> ai gác đêm cho anh. -> Chúng đối với nhau bằng tình cảm chân thành ,sâu sắc. -> Thủy đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ -> Thủy không được đi học “mẹ sắm thúng hoa quả ra chợ bán”. -> Cô giáo tặng vở, bút => Yêu thương, quan tâm khi biết Thủy không dược đi học, Cô giáo “Trời ơi: Mặt tái, nước mắt giàn giụa” -> Đây là diễn biến tâm trạng đã được tác giả miêu tả chính xác, làm tăng nỗi buồn, thất vọnh, bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện . --> - Kể bằng con mắt - Suy nghĩ người trong cuộc -> 1 cách sâu sắc. - Lời kể chân thật giản dị phù hợp tâm trạng nhân vật --> có sức truyền cảm->cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/27 I . GIỚI THIỆU VĂN BẢN. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai. - Thủy đem kim chỉ ra sân vá áo cho anh. - Thành chiều nào cũng đi đón em - Thành .. cho em tất. - Thủy lấy ai gác đêm cho anh. - Thủy “đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ” => Tình cảm nhân hậu, trong sáng nay vị tha của hai đứa trẻ. 2/ Cuộc chia tay của Thủy với lớp học - Cô giáo mở cặp lấy vở và bút tặng cho Thủy - Em tôi nức nở => Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi của trẻ em, đừng làm tổn thương đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/27 4/ Dặn dò: - Cho HS đọc thêm : ‘Trách nhiệm của bố mẹ” - Qua văn bản “Cuộc chia tay búp bê”, em rút ra được bài học gì? 5/ Hướng dẫn: Chuẩn bị bài mới “Bố cục trong văn bản”. - Giải quyết một số câu hỏi trong phần nội dung bài học “ Bố cục văn bản”.
Tài liệu đính kèm: