Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường PTCS Văn Minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường PTCS Văn Minh

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS.

 a. Kiến thức:

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm VH.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK – SGV – giáo án .

 HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

 

doc 181 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Trường PTCS Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:23/8/2010
G:24/8 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
	Lí Lan
	I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS.
	a. Kiến thức:
	- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
	- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm VH.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.
	 II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK – SGV – giáo án .
	HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
	III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
 3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH .	
 -GV đọc , hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
	-GV nhận xét, sửa sai.	
? Cho biết đôi nét về tác giả tác phẩm?	 
	-HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	Lưu ý: một số từ ngữ khó SGK.(các từ hán việt)
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN.	
 Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của VB cổng trường mở ra bằng 1 vài câu văn ngắn gọn?
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
? Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng người mẹ là gì?
- Vào đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 củacon.
 ? Tâm trạng của mẹ diễn biến như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
 - HS thảo luận nhóm, trình bày.	 -GV nhận xét, chốt ý.	
 ?Tìm những từ ngữ biểu hiện tâm trạng của con?
- Gương mặt thanh thoát, tựa nghiên trên gối mềm, 
đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại
? Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
- Mẹ không ngủ, suy nghĩ triền miên. 
 -Con thanh thản, vô tư.
 ?Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được?
- Một phần do háo hức ngày mai là ngày khai trường của con. Một phần do nhớ lại kỉ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình.
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
- Cứ nhắm mắt lại dài và hẹp.
? Trong VB có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Mẹ không trực tiếp nói với con mà cũng không nói với ai. Mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình.Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói.	
? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?	
 ? Người mẹ nói: “ bước qua mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
	- Được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, tràn đầy tình cảm của thầy cô
HOẠT ĐỘNG 3:TỒNG KẾT
? Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì?
	-HS trả lời, GV chốt ý.
	-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP.	Gọi HS đọc BT1, 2, VBT	GV hướng dẫn HS làm.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Đọc :
2. Chú thích:(sgk)
- Tác giả: Lí Lan. VB in trên báo yêu trẻ 166. TP. HCM, ngày 19-2-2000.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Diễn biến tâm trạng người mẹ:
- Mẹ không tập trung được vào viêc gì cả.
- Lên giường nằm là trằn trọc.
- Vẫn không ngủ được.
- Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên.
àThao thức không ngủ suy nghĩ triền miên thể hiện lòng thương con sâu sắc.
2. Suy nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường
-Trường học là quan trọng, cần thiết ,có vai trò giáo dục thế hệ trẻ.
III-TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK/9
IV. LUYỆN TẬP:
 BT1, 2: VBT
4. Củng cố :
	GV treo bảng phụ.
	? Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
	A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
	B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
	C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
	D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.
	5. Dặn dò:
	-Học bài, làm BT, VBT
	-Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK.
	+ Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư.
	+ Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố.
 S:26/8/2010
G:27/8
 Tiết 2: MẸ TÔI
Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
	I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
	a. Kiến thức:
	- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm văn học.
	c. Thái độ:	
	- Giáo dục yêu thương, kính trọng cha mẹ cho HS.
	II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ.
	HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
	III. TIẾN TRÌNHLÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	 ?Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? 
	- Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
	GV treo bảng phụ.
	? Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? 
	A. Phấp phỏng, lo lắng.
	B. Thao thức, đợi chờ.
	C. Vô tư, thanh thản.
	D. Căng thăng, hồi hộp.
	3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như tế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng tá cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.	
-GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
	-GV nhận xét, sửa sai.
? Cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm?	
	-HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	- Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN	
 ? VB là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
	- Nhan đề ấy là của chính tác giả đặt cho đoạn trích nội dung thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao.	 
? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào?	
 -HS thảo luận nhóm, trình bày.	
	?Dựa vào đâu mà em biết được?	
 - Thái độ đó thể hiện qua lời lẽ ông viết trong bức thư gửi cho En-ri-cô.	
	“ như một nhát dao vậy”
	“ bố không thể đối với con”
	“Thật đáng xấu hổ đó”
	“ thà rằng với mẹ”
	“bố sẽ con được”
? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy?
	- En-ri-cô đã phạm lỗi “lúc cô giáo đến thăm, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”.
?Trong truyện có những hình ảnh chi tiết nào nói về mẹ của En-ri-cô?	
 -HS thảo luận, trình bày.	
 ? Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?	
? Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?	 
? Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do a, b, c, d, e?
	-HS trả lời
	-GV nhận xét, sửa sai: a, b, c, d.
? Trước tấm lòng thương yêu, hi sinh vô bờ bến của mẹ dành cho En-ri-cô người bố khuyên con điền gì?	 	
? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
	- Vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng.
? Nêu nội dung chính của VB “mẹ tôi”?
	-HS trả lời, GV chốt ý.
	-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.	Gọi HS đọc BT1, BT2, VBT	GV hướng dẫn HS làm.
I. ĐỌC –TÌM HIỂUCHÚTHÍCH:
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Tác giả: Et-môn-đô-đơ A-mi-xi (1946-1908) nhà văn Ý.
- Tác phẩm: VB trích trong “Những tấm lòng cao cả”.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Thái độ của người bố đối với En- ri-cô qua bức thư:
- Buồn bã tức giận khi En-ri-cô nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
- Mong con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ.
.
2. Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô:
- Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con.
- Hi sinh mọi thứ vì con.
àLà người mẹ hết lòng thương yêu con.
3. Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, lời khuyên nhủ của bố:
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố.
- Lời khuyên nhủ của bố.
- Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ.
àLời khuyên nhủ chân tình sâu sắc.
III-TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK/12
IV. LUYỆN TẬP:
BT1, 2: VBT
4. Củng cố :
	GV treo bảng phụ.
	5 Cha của En-ri-cô là người như thế nào?
	A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
	B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa con.
	C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
	D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
	5 Dặn dò:
	-Học bài, làm BT.
 -Đọc phần đọc thêm.
	-Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”
 + Trả lời các câu hỏi SGK.
	+ Cuộc chia tay của Thành và Thuỷ.
 S:27/8/2010
G:28/8
 Tiết 3:	TỪ GHÉP.
	I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS
	a. Kiến thức:
	- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
	- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng phân biêt các loại từ ghép.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ ghép.
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK – SGV – VBT – giáo án .
	HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNHLÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: không.
	3.Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Ơ lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ ghép”.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI TỪ GHÉP.	
- GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13
? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở VD, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?	
HS thảo luận nhóm (nhóm 1, 2).	
? Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy? 
	- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.
? Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, trầm bổng ở VD có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?	 
HS thảo luận nhóm (nhóm 3, 4).	
 ? Từ ghép có mấy loại? Thế nào là từghép chính phụ? ... ghi tên TP đã học. 
HS ghi tên TG của các TP đó.	
HS lên bảng làm.	
GV nhận xét, sửa chữa.	
	*Hoạt động 2:
 GV treo bảng phụ, ghi tên từng TP và ND tư tưởng, tình cảm của từng TP.	
 Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện.
	*Hoạt động 3: Xác định thể thơ từng TP.	GV treo bảng phụ, ghi tên TP
	Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với thể thơ.	
	*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.	Đọc các câu hỏi SGK, ý kiến SGK.	* Tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác.	
	*Hoạt động 5: Hướng dẫn điền đúng vào các chỗ 
trống.
	GV treo bảng phụ, ghi các câu SGK.
	* Điền vào chỗ trống những câu trên?
 HS điền, GV nhận xét	
 * Thế nào là TP trữ tình, ca dao trữ tình?
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGk/182.
ND bài học.
I. Tên TG – TP đã học:
- Cảm nghĩ Lí Bạch.
- Phò giá Trần Quang Khải.
- Tiếng gà Xuân Huỳnh.
- Cảnh khuya. HCM.
- Ngẫu nhiên Hạ Tri Chương.
- Buổi chiều Nguyễn Khuyến.
- Bài ca Đỗ Phủ.
II. ND từng TP:
a. 4	d. 6 h. 3.
b. 5	e. 8 i. 2.
e. 7	g. 1
III. Thể thơ từng TP:
a. 3 	d. 5
b. 4	e. 5
c. 1	g. 2
IV. Trả lời câu hỏi SGK:
- Chính xác: b, c, d, g, h.
- Không chính xác: a, e, i, k.
V. Điền đúng vào các chỗ trống:
a. tập thể – truyền miệng.
b. lục bát.
c. ẩn dụ, so sánh, tượng trưng.
* Ghi nhớ SGK/182
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV treo bảng phụ.
	* TP trữ tình là:
	A. Những VB viết bằng thơ.
	B. Những TP kể lại 1 câu chuyện cảm động.
	C. Thơ và tuỳ bút.
	(D). Những VB thể hiện tình cảm, cảm xúc của TG.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài.
	Làm bài vào VBT.
	Chuẩn bị bài “Ôn tập TP trữ tình (tt)”: Làm các BT SGK.
Ngy soạn:
Ngy dạy:
Tiết 68	ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH. (tt)
 1.Mục tiêu:Giống tiết 1
 2.Chuẩn bị:
 3.Phương pháp dạy học:
 4.Tiến trình: 
	4.1. Ổn định tổ chức:
	4.2. Kiểm tra bài cũ:
	GV treo bảng phụ.
* Thế nào là TP trữ tình? (2đ)
	A. Những VB viết bằng thơ.	
	B. Những TP kể lại 1 câu chuyện cảm động.
	C. Thơ và tuỳ bút.
	(D). Những VB thể hiện tình cảm, cảm xúc của TG.
	* Làm BT2, VBT? (8đ)
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
	4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ tiếptục Ôn tập tác phẩm trữ tình tiếp theo.
	Hoạt động của GV và HS.	*Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS làm BT1.	
	GV treo bảng phụ, ghi 2 câu thơ SGK.
	* Nói rõ ND trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó?	HS làm bài tập	
	*Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS làm BT2.
 * So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương
và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài Cảm nghĩ và 
Ngẫu nhiên ?	HS làm, GV nhận xét. 
	*Hoạt động 3: 
 Hướng dẫn HS làm BT3.	
 - Gọi HS đọc 2 bài thơ Đêm đỗ thuyền và Rằm 
tháng giêng.
	* So sánh 2 bài thơ đó về 2 vấn đề: Cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện?	 
 *Hoạt động 4:
 Hướng dẫn HS làm BT4.	
	GV treo bảng phụ, ghi BT4.	* Lưa chọn những câu em cho là đúng?	HS trả lời.
GV nhận xét, sửa chữa.
ND bài học.
BT1: VBT.
- ND: tấm lòng ưu ái lo cho nước, thương yêu dân của TG.
- NT: miêu tả, tự sự, ẩn dụ.
BT2: VBT.
- Tình yêu quê hương thể hiện:
+ Cảm nghĩ : ở xa xứ trông trăng nhớ quêà Biểu hiện trực tiếp.
+ Ngẫu nhiên : Thái độ đau xót ngậm nguồi kín đáo trướng những thay đổi của quê nhàà Biểu hiện gián tiếp.
BT3: VBT.
- Cảnh vật: có yếu tố giống nhau (đêm khua, trăng, thuyền ), màu sắc khác nhau, 1 bên yên tĩnh, 1 bên sống động.
- Tình cảm: 1 bên là nỗi buồn xa xứ, 1 bên là người chiến sĩ vừa hoàn thành vông việc đối với sự nghiệp CM.
BT4: VBT.
- Câu đúng: b, c, e.
 4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV treo bảng phụ.
	* Nhận xét nào sau đây không đúng về TP trữ tình?
	(A). TP trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
	B. Ngôn ngữ trong TP trữ tình giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
	C. Trong TP trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình TG.
	D. Trong TP trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài.
	Làm BT vào VBT.
	Chuẩn bị thi HK I: Ôn lại các VB đã học.
Ngy soạn:
Ngy dạy:
	Tiết 69 	ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
	1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	a. Kiến thức:
	- Khắc phục lỗi sai do cách phát âm của địa phương. Củng cố các kiến thức đã học về TV.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng khái iệm vào luyện tập.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp đọc tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: 
4.2. Kiểm tra bài cũ:
	4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào Ôn tập TV .
	Hoạt động của GV và HS.	*Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS làm BT1.	
	GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ SGK.
	* Tìm VD điền vào các ô trống trong sơ đồ trên?
	HS làm. GV nhận xét, sửa chữa.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.	* Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động 
từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
	GV treo bảng phụ.
GV nhận xét, sửa chữa.
ND bài học. 
BT1: (SGK)/183.
BT2: (SGK)/184.
 Từ 
 loại 
ý nghĩa 
và chức năng.
Danh từ, động từ, tính từ.
Quan hệ từ.
Ý nghĩa.
Chức năng.
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Có khả năng làm thành phần của cụm từ.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ.
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3.	GV treo bảng phụ, ghi các yếu tố Hán Việt.
	HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
	Hoạt động 4: Ôn lại các kiến thức lí thuyết đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
	* Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có 
mấy loại? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa?	
	HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.	 
	* Thế nào là từ trái nghĩa?	
	* Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với 
mỗi từ: bé, thắng, chăm chỉ.
	Bé 	nhỏ.	Thắng 	được.
	To, lớn.	Thua.
	Chăm chỉ	siêng năng.
	Lười biếng.
	* Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm 
với từ nhiều nghĩa?	
	HS trả lời, GV chốt ý.
	* Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có thể giữ 
những chức vụ gì ở trong câu?	
	HS trả lời, GV chốt ý.
	GV treo bảng phụ, ghi các thành ngữ SGK.
	* Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi 
thành ngữ Hán Việt trên?
	Trăm trân trăm thắng.
	Nữa tin nữa ngờ.
	Cành vàng lá ngọc.
	Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
	GV treo bảng phụ, ghi các câu SGK.
	* Thay thế các từ ngữ in đậm trong các câu trên
 bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương?
	Đồng không mông quạnh.
	Còn nước còn tát.
	Con dại cái mang.
	Giàu nứt đố đổ vách.
	* Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng?	- KN: SGK.
	HS trả lời, GV chốt ý.
	* Thế nào là chới chữ? Hãy tìm 1 số VD về các lỗi chơi chữ?	 
	Mùa xuân em đi chợ Hạ
	Mua cá thu về, chợ hãy còn đông.
	Ai nói với anh rằng: Em đã có chồng?
Tức mình em đổ cá xuống sông, em về.
BT3: SGK/184
BT4 SGK/193
a. Từ đồng nghĩa:
- KN: SGK.
- Các loại từ đồng nghĩa.
b. Từ trái nghĩa:
- KN: SGK.
c. Từ đồng âm.
- KN: SGK.
d. Thành ngữ.
- KN: SGK.
e. Điệp ngữ.
g. Chơi chữ.
- KN: SGK.
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	- GV nhắc nhở HS xem lại các kiến thức TV đã học.
	- Làm lại các BT đã làm, tìm thêm 1 số VD bổ sung cho bài học.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài.
	Chuẩn bị bài thi HK I: Ôn lại các kiến thức đã học.
Ngy soạn:
Ngy dạy:
	Tiết 70
	CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT.
1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	a. Kiến thức:
	- Khắc phục lỗi sai do cách phát âm của địa phương. Củng cố các kiến thức đã học về TV.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng khái iệm vào luyện tập.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức:
	4.2. Kiểm tra bài cũ:
	* Làm BT7 SGK? (10đ)
	HS làm.
	GV nhận xét, ghi điểm.
	4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Tiết này chúng ta sẽ đi vào Ôn tập TV chương trình địa phương phần TV (TT).
	Hoạt động của GV và HS.	*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1.	Gọi HS đọc 1 đoạn văn trong bài SG tôi yêu (SG
vẫn trẻ ngọc ngà này).
	HS viết vào vở. 2 HS lên bảng viết.
	GV nhận xét, sửa chữa.
	*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.	
	GV treo bảng phụ, ghi BT2a SGK.
	HS lên bảng điền vào chỗ trống dấu thanh, chữ 
cái, vần thích hợp.	
	* Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc
 điểm tính chất.
	- Tìm các loài cá bắt đấu bằng chữ ch hoặc tr.
	- Tìm các từ chhỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng 
có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
	- Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ r, d 
hoặc gi có nghĩa như sau:
	+ Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên.
	+ Tàn ác, vô nhân đạo.
	+ Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho
 người khác biết.
	* Đặt câu với mỗi từ giành, dành, tắc, tắt.
	HS thảo luận nhóm.
	Đại diện nhóm trình bày.
	GV nhận xét, sửa chữa.
	Các chiến sĩ đã anh dũng hi sinh giành độc lập tự 
do cho Tổ Quốc.
	Tôi dành hết tình cảm cho em gái tôi.
	Những chiếc xe tải bị hỏng giữa đường gây tắt 
nghẽn giao thông.
	Họ luôn làm việc đúng nguyên tắc.
	*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả.	GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả.
HS làm sổ tay chính tả.
ND bài học.
1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
2. Làm các BT chính tả:
a. Điền vào chỗ trống.
- Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
- Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiểu.
- Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
- Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trắng.
b. Tìm từ:
- Cá chạch, cá chỉ, cá trào, cá trê,
- Chạy nhảy, nghỉ ngơi,
3. Lập sổ tay chính tả:
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	- GV treo bảng phụ, viết các từ sai. HS viết lại cho đúng suất sứ, ghập ghềnh, gìn dữ, cuốn quýt, xấu sa.
	à xuất xứ, gập ghềnh, gìn giữ, cuống quýt, xấu xa.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học bài, làm BT.
	Chuẩn bì bài thi HK I: Ôn lại kiến thức đã học.
	5. Rút kinh nghiệm:
Ngy soạn:
Ngy dạy:
	Tiết 71-72	KIỂM TRA HỌC KÌ I
	1. Mục tiêu:
	Giúp HS.
	a. Kiến thức:
	- Nắm lại các kiến thức trọng tâm đã học.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, viết bài viết hoàn chỉnh.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục HS tính sáng tạo, cẩn thận khi làm bài.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp đọc tái tạo.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: 
4.2. Kiểm tra bài cũ:
	4.3. Giảng bài mới:
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV thu bài, HS nộp bài.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Xem lại kiến thức đã học.
	Chuẩn bị bài HK II.

Tài liệu đính kèm:

  • docnguvan7TI.doc