Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 30

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 30

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Kt : Cảm nhận được vẻ đẹp văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đôi tài hoa

-Kn : Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng

-Tđ :Giáo dục học sinh lòng say mê tự hào, ý thức giữ gìn phát huy những giảtị văn hoá tinh thần.

II. CHUÂN BỊ

 - GV : Nghiên cứu bài , đọc tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị một số tranh ảnh về cố đô

 - HS : Làm bài , nghiên cứu trước câu hỏi phần đọc hiểu văn bản

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 113
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
 ( Hà Ánh Minh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
-Kt : Cảm nhận được vẻ đẹp văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đôi tài hoa
-Kn : Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng
-Tđ :Giáo dục học sinh lòng say mê tự hào, ý thức giữ gìn phát huy những giảtị văn hoá tinh thần.
II. CHUÂN BỊ
 - GV : Nghiên cứu bài , đọc tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị một số tranh ảnh về cố đô 
 - HS : Làm bài , nghiên cứu trước câu hỏi phần đọc hiểu văn bản 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2.Kiểm tra bài cũ :Nêu trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu ? Qua cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu em hiểu gì về nhân vật này ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
 HĐ1: Hướng dẫn đọc văn bản: Giọng nhẹ nhàng, chỳ ý nhấn mạnh đoạn tả tài nghệ chơi đàn của cỏc ca cụng.
- GV: Đọc mẫu va gọi HS đọc và nhõn xột
-Gv :(Đõy là văn bản nhạt dụng. Nội dung của văn bản nhạt dụng là cỏc vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hụm nay.) 
 ? Nội dung của văn bản này là gì?
? Nờu bố cục nội dung từng phần của văn bản
?Về hỡnh thức văn bản cú sự kết hợp nhiều phương thức biểu cảm, xỏc định phương thức biểu đạt chớnh của mỗi phần.
(Phần 1:nghị luận chứng minh
 Phần 2:miờu tả và biểu cảm)
? Xứ Huế nổi tiếựng về nhiềứu thứ nhưng ở đõy tỏc gỉa chỳ ý đến sự nổi tiếng nào của xứ Huế ?
 HĐ2 :Hdẫn phân tích.
? Tại sao tỏc giả lại quan tõm độn ca Huế ?
-GV :(Vì dân ca mang đậm bản sắc tõm hồn va tài hoa ở mỗi vựng đất-Huế là một trong những cỏi nụi dõn ca nổi tiếng ở nước ta)
? Tỏc giả cho thấy dõn ca Huế mang đậm những đặc điểm hỡnh thức và nội dung nào?
? Nhận xột đặc điểm ngụn ngữ trong phần văn bản này?
? Qua đú tỏc giả chứng minh nột nổi bật nào của dõn ca Huế ?
-Gv:(Phong phỳ về làn điệu,sõu sắc thấm thớa về nội dung tỡnh cảm,mang những nột đặc trưng của miền đất và tõm hồn Huế )
- GV :(Ca Huế được viết lờn trong khung cảnh lao động rộn ràng được ngõn vang để xoa dịu nỗi buồn và mỗi làn điệu dường như cú một linh hồn riờng ,nú mang trong mỡnh hơi thở của cuộc sống . Mỗi làn điệu ca Huế là một tiếng lũng cuả người nghệ sĩ ,tiếng hỏt cất lờn da diết ai oỏn như khỏt khao mong chờ để họ xua tan đi bao nỗi lo toan của cuộc sống đời thường.)
?Em hóy kể tờn những làn điệu dõn ca ở một số vựng mà em biết ? 
-(GV :Cỏc làn điệu dõn ca là tinh hoa văn hoỏ của dõn tộc ,nú là sự kết tinh cđa biết bao nghệ sĩ đõn gian và cội nguồn của cỏc làn điệu:Nhạc cung đỡnh ,nhạc dõn gian.Nếu được ngồi trờn thuyền rồng xuụi dũng sụng Hương ,thưởng thức cỏi làn điệu ấy ta mới cú thể cảm nhõùn được hết caiự vẻ đẹp của xứ Huế thơ mộng.) 
-Gọi hs đọc phần cũn lại của văn bản .
? Tỏc giả nhận xột sự hỡnh thành của ca Huế từ đâu ?
 (Ca nhạc dõn gian.Ca nhạc cung đỡnh) 
-GV :Tỏc giả cũn cho biết cỏch thức biểu diễn ca Huế cú gỡ đặc sắc ?
- Gv :(Giữa khụng gian yờn tĩnh bừng lờn õm thanh dàn hoà tấu của 4 khỳc nhạc :Lưu thuỷ ,kim tiền ,xuõn phong ,long hổ.)
? Tỏc giả đó miờu tả tài nghệ chơi đàn của cỏc nhạc cụng ntn?
? Từ đú nột đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh ? 
?Cỏch thưởng thức ca Huế cú gỡ độc đỏo ?(Khụng gian ,thời gian, Con người ) 
=> Cỏch thưởng thức:Trờn thuyền, giữa sụng Hương đờm trăng giú mỏt.Con người với tõm trạng chờ đợi rộn lũng. 
 ? Trước đờm biểu diễn của ca Huế ,tỏc giả đó cú ấn tượng gỡ về quang cảnh xung quanh ?
-GV :(Đú là những ấn tượng thật cụ thể vềứ thời gian,khụng gian đất trời xứ Huế .Nhà văn như một khỏch tỡnh si với tất cả niềm say mờ hỏo hức với hồn thơ lai lỏng bao cảm xỳc dõng trào)
 ?Nghe ca Huế ,người nghe cú tõm trạng như thế nào ?
? Khi chờ đợi nghe tiếng hỏt ,người đọc cú ấn tương nhất với hỡnh ảnh nào ? vì sao ? 
?Giú mơn man ,dỡu dịu gợi cho du khach cú cảm giỏc gỡ ?
(Du khỏch thấy thư thỏi nhẹ nhàng ,bõng khõng ,xao xuyến )
? Khi viết lời cuối văn bản,tỏc giả muốn bạn đọc cựng cảm nhận sự huyền diờụ nào của ca Huế trờn sụng Hương ? 
 ( Khiến người nghe quờn cả khụng gian ,thời gian,hướng tõm hồn con người đến những vẻ đẹp tỡnh người xứ Huế)
-GV :Đặc biệt qua ca Huế ,người nghe cũn thấy được sự tài hoa và mến khỏch của của con người xứ Huế.Huế mói quyến rũ bởi vẻ đẹp bớ ẩn.
 ? Qua văn bản ,tỏc giả khơi dậy trong ta cảm xỳc gỡ ?
(Qua văn bản ,ta cảm thấy thờm yờu mến tự hào về vẻ đẹp của đất nước,khỏt khao muốn được thưởng thức những làn điệu đõn ca trữ tỡnh đầm thắm của xứ Huế mộng mỏ.)
HĐ3 :Hdẫn tỉng kết.
? Em hãy nêu nét nghƯ thuật và nội dung cđa văn bản ?
-Gv :gäi hs®äc ghi nhí.
-Hs đọc tiếp.
-Tlời : Phản ánh,ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoa Huế.
-Suy nghĩ trả lời.
-Tlời :Dân ca
-Suy nghĩ trả lời.
-Hs :phép liệt kê, kết hợp giải thích và bình luận.
-Tlời.
-Nghe lời giảng.
-Hs kĨ :Dân ca quan họ Bắc Ninh,dân ca đồng bằng Bắc bộ.
-Hs đọc phần cuối.
-Tlời.
- Dàn nhạc,nhạc công
-Tlời 
-Tlời 
-Tlời : Thành phố lên đèn ,cảnh vật mờ đi,không gian rộng của con thuyền Rồng,dàn nhạc ,ca công ,nhạc công 
- Chờ đợi rộn ràng 
-Tlời:Dòng sông trăng gợn sóng vì Hương Giang đẹp như một bức tranh thuỷ mặc giữa xứ Huế thơ mộng.
-Tlêi.
-Suy nghÜ tlêi,nghe gi¶ng.
- Ph¸t biĨu c¶m xĩc c¸ nh©n hs.
-Hs nªu nÐt ®Ỉc s¾c nghƯ thuËt vµ néi dung.
-Hs :®äc to mơc ghi nhí sgk.
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Đọc
*Từ khó :sgk
2. Bố cục
- Phần1: Từ đầu đến .. lớ hoài nam ( Giới thiệu về ca Huế)
- Phần2: Cũn lại(Những đặc sắc của ca Huế.)
II. Phân tích.
1. Huế – cỏi nụi của dõn ca.
- Huế là một trong những cỏi nụi dõn ca nổi tiếng ở nước ta
- Cú nhiều điệu hũ trong lao động sản xuất: Hũ trờn sụng, hũ đưa linh, hũ gió gạo...
- Nhiều điệu lớ: Lớ con sỏo, lớ hoài xuõn, lớ hoài nam...
- Thể hiện lũng khỏt khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tõm hồn Huế
2 Những đặc sắc của ca Huế 
- Cỏch thức biểu diễn : 
 + Dàn nhạc:đàn tranh, đàn nguyệt, tỡ bà, nhị, đàn tam...
 + Cỏc ca cụng cũn rất trẻ: nam, nữ 
- Nhạc cụng: dựng cỏc ngún đàn trau chuốt...Tiếng đàn lỳc khoan lỳc nhặt làm nờn tiết tấu xao động tận đỏy hồn người .
-Ca Huế thanh lịch, tinh tế , tớnh dõn tộc cao.
- Cỏch thưởng thức ca Huế vừa dõn dó vừa sang trọng 
->Túm lại:Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhó nhặn, sang trọng và duyờn dỏng từ nội dung đến hỡnh thức, từ cỏch biểu diễn đến cỏch thưởng thức, từ ca cụng đến nhạc cụng, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc... chớnh vỡ thế nghe ca Huế quả là 1 thỳ tao nhó. 
VI. Tổng kết 
1 Nghệ thuật :miờu tả kết hợp với kể chuyện ,biểu cảm ,nghị luận,lời văn chau chuốt ,tinh tế ,hài hoà,mang vẻ đẹp tao nhó.
 - sử dụng nhiều tớnh từ ,đọng từ ,cõu văn ngắn ,cõu dài ,biện phỏp liệt kờ ,giọng điẹu khoan nhặt lờn bổng xuống trầm giầu sức biểu cảm 
2 Nội dung : 
 -Văn bản cho ta hiểu thờm về một sinh hoạt văn húa độc đỏo của xứ Huế ,về một kho tàng dõn ca ở đất cố đụ-một vựng đất nổi tiếng về õm nhạc dõn gian và nhã nhạc cung đình.
IV : Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài học: làn điệu ca Huế, những nét đặc sắc của ca Huế.
Ngoài Huế đất nước ta còn có những vùng nào có các làn đệu dân ca em biết.
Sưu tầm và tập hát các làn điệu dân ca Huế 
************************************
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 114
LIỆT KÊ
I.Mục tiêu :
-Kt:Hiểu thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.Phân biệt các kiểu liệt kê , liệt kê theo từng cặp , không theo từng cặp , liệt kê tăng tiến , không tăng tiến 
 -Kn:Rèn kỹ năng sử dụng phép liệt kê trong khi nói và viết 
-Td:Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết
II.Chuẩn bị : 
-Thầy : Chuẩn bị ví dụ, đoạn văn có chứa phép liệt kê
-Trò :Chuẩn bị câu hỏi SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định t/c.
2.Kiểm tra bài cu õ: Thế nào là Dùng cụm chủ –vị mở rộng câu?
3.Giới thiệu bài :
(Trong cuộc sống thỉnh thoảng ta vẫn được nghe các loại câu kiểu như : Chị đi chợ mua được những gì rồi ?-Tôi mua rất nhiều thứ :nào vải ,nào quần ,nào thịt , nào rau  Trong tiếng việt ta gọi “nào vải , nào quần , nào thịt , nào rau ” là phép liệt kê) Vậy liệt kê là gì ? Nó gồm có bao nhiêu loại ? Các em sẽ được giải đáp ngay trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1:Tìm hiểu phép liệt kê.
-Gọi hs đọc phần 1 sgk/104.
? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu (in đậm) dưới đây có gì giống nhau?
? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự như trên có tác dụng gì ?
-Gv:(Trong các câu có bộ phận được sắp xếp nối tiếp nhau có thể là một từ hay cụm từ cùng 1 loại có ý nghĩa cùng hướng tới nội dung cần nói tới ta gọi là phép liệt kê )
?Qua bài tập trên em hiểu thế nào là liệt kê?
- Gv :gọi hs đọc ghi nhớ 1.
? Lớp chúng ta thảo luận nhóm lấy 1 ví dụ có sử dụng liệt kê?
-Gvnêu:(VD:Tre,nứa,trúc,mai, vầu,mấy trục loài khác nhau,nhưng cùng một mầm non mọc thẳng)
 ? Tác giả đã liệt kê hình ảnh nào? - (Loài cây:Tre, nứa ,trúc ,mai, vầu )
 ? Em có nhận xét gì về các từ loại trên ? - (Các từ loại này có cùng chức vụ ngữ pháp:đều là Danh từ )
HĐ 2:Tìm hiểu một số kiểu liệt kê.
-GV:gọi h/s đọc ví dụ (mục 1.ab) SGK/105
? Vân dung các kiến thức về phép liệt kê em hãy chỉ ra phép liệt kê trong vd trên? 
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của các phép liệt kê trong mỗi vd ?
?Ta thấy phép liệt kê theo từng cặp và không theo từng cặp có gì khác biệt ?
-(Trong liệt kê theo từng cặp người ta sử dụng quan hệ từ đẳng lập như :và,với,hay những sự vật , hiện tượng ..trong cặp liệt kê thường tương phản hay có nét nghĩa bổ sung cho nhau) 
-Gv goi h/s đọc mục 2.ab.
? Tìm các phép liệt kê ? 
? Vì sao em cho là các phép liệt kê ?
 ( a, Các sự vật được liệt kê có cùng cấu tạo,từ loại. 
 b, Cùng danh từ và là liên kết đôi.)
? Em hãy đảo trật tự của các phép liệt kê trong hai ví dụ và rút ra kết luận gì ?
? Vì sao câu a có thể thay đổi được mà câu b không thay đổi được ?
 ( Vì câu a khi thay đổi ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng 
 Câu b khi thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi bởi được sắp xếp theo mức độ tăng tiến) 
? Vậy qua bài học trên ta thấy có mấy kiểu liệt kê ?
-GV:Gọi hs đọc ghi nhớ 2 sgk.
?Qua bài học này ta cần nắm được điều gì?
HĐ 3:Hdẫn làm bài tập. 
-Goïi hs ñoïc baøi taäp 1 sgk/T106 
? Tim pheùp lieät keâ trong baøi “Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta” ?
? Muoán tìm ñöôïc pheùp lieät keâ trong vaên baûn ta phaûi laøm gì?
(Xem xeùt töø , cuïm töø ñöôïc saép xeáp lieàn nhau coù cuøng töø loaïi , cuøng chöùc vuï ngöõ phaùp , cuøng höôùng tôùi noäi dung caàn noùi ñeán hay khoâng) 
? Tìm pheùp lieät keâ trong ñoaïn trích? 
mmmmmmm
-Hs ®äc vÝ dô 1 
-Suy nghÜ tlêi.
-Suy nghÜ c©u hái 2 sgk-Tlêi.
-Nghe,nhËn biÕt.
-Suy nghÜ tr¶ lêi.
-§äc ghi nhí 1(sgk)
*Th¶o luËn nhãm,b¸o c¸o.
-Hs ®äc môc 1.ab
-Suy nghÜ tlêi.
-Suy nghÜ tlêi.
-Nghe
-§äc môc 2 sgk.
-T×m,b¸o c¸o.
-Hs ®¶o trËt tù,®­a ra kluËn.
-Suy nghÜ tlêi.
-Tlêi:
-§äc hgi nhí 2.
-Tlêi:cÇn n¾m ®­îc kn,vµ c¸c kiÓu liÖt kª.
-®äc y/cÇu bt 1.
*Th¶oluËnnhãm lµm bµi.
-Nghe,biÕt c¸ch lµm.
-Hs thöïc hieän gioáng nhö baøi taäp 1 
I-Thế nào là phép liệt kê?
1.Bài tập:
“Bên cạnh ngài, mé tay trái;bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm,khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở,trong ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm ngoái tai,ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt...”
 + Cấu tạo : Các bộ phận có kết cấu tương tự nhau
 + Ý nghĩa : Chúng cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
* Nhận xét: Việc miêu tả hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự và bằng những kết cấu tương tự như vậy có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
*Ghi nhớ 1:Sgk/105
II-Các kiểu liệt kê :
 1. Liệt kê từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
a)tinh thần, lực lượng , tính mang, của cải
b)tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
- Nhận xét:
 a->Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp
 b->Sử dụng liệt kê theo từng cặp(với quan hệ từ và)
2. Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến 
a) Tre, nứa , trúc, mai, vầu 
b)hình thành và trưởng thành  gia đình, họ hàng , làng xóm
*Kết luận : Câu a có thể dễ thay đổi các bộ phận liệt kê.
 Câu b không thay đổi được 
* Ghi nhớ 2: sgk
+ về cấu tạo : liệt kê theo (cặp - ko theo cặp) 
+ về ý nghĩa : liệt kê (tăng tiến- ko tăng tiến)
III. Luyeän taäp 
1. Baøi taäp 1 
- Noù keát thaønh moät laøn soùng voâ cuøng .....baùn nöôùc vaø cöôùp nöôùc 
- Baø Tröng , Baø Trieäu ...
2. Baøi taäp 2 
 a, Döôùi loøng ñöôøn, treân væa heø , trong cöûa tieïm - chöõ thaäp 
b, Ñieän giaät , duøi ñaâm ... löûa nung 
IV.Củng cố,hdẫn về nhà.Thế nào là phép liệt kê ? Sử dụng phép liệt kê có tác dụng gì ?
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk Viết một đoạn văn 5- 10 dòng có sử dụng phép liệt kê
Tiết 115
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
 Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
-Kt : Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống
-Kn : Rèn kỹ năng viết được những văn bản hành chính đúng mức 
-Tđ :giáo dục ý thức vận dụng viết văn bản hành chính trong các trường hợp thích hợp 
II.CHUẨN BỊ 
 -Thầy : Soạn giáo án , tìm hiểu sgk , sách tham khảo , bảng phụ 
 -Trò :Tìm hiểu trước bài học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG .
1.ổn định t/c :Bàn ghế ngay ngắn,sách vở học tập
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn giải thích ? Nêu phương pháp văn giải thích ? 
2. Bài mới:
-Gv : Giới thiệu bài: Bằng câu hỏi tình huống. 
? Em muốn vào Đoàn TNCS HCM thì em phải làm gì ? 
? Bị bệnh,hoặc đau ốm và muốn được xin nghỉ học thì em phải làm gì ? 
- Hs trả lời :Em phải viết đơn
Hoạt động của thầy và trò
H® cđa hs
Nội dung cần đạt
HĐ1 :
-Gv :Cho HS đọc các văn bản SGK 
 - Gv đây là 3 văn bản thuộc loại văn bản hành chính , thông báo , đề nghị , báo cáo. 
? Văn bản thông báo truyền từ cấp nào đến cấp nào ? 
 - Từ cấp trên xuống cấp dưới
? Còn văn bản báo cáo,đề nghị thì ntn  ?
- Đề nghị : Từ cấp dưới gửi lên cấp trên hoặc cấp có thẩm quyền 
 - Báo cáo : từ cấp dưới gửi lên cấp trên 
? Dựa vào nội em cho biết khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, kiến nghị, báo cáo ? 
a. Thông báo: Khi người ta cần truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết.
b.Đề nghị :Khi truyền đạt nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng bản kiến nghị.
c. báo cáo: Khi cần thông báo một vấn đề đi từ cấp dưới lên cấp trên người ta dùng báo cáo.
? Nêu mục đích mỗi văn bản ? 
? Em thấy 3 văn bản ấy có gì giống và khác nhau ? 
-Gv :chốt
+ Trên đầu văn bản phải ghi quốc hiệu.
+ Tên thật, chức vụ, người nhận hay cơ quan người gửi.
+ Tên thật, chức vụ, cơ quan...
+ Ghi rõ nội dung
+ Ghi rõ ngày, tháng, năm... 
? Em có nhân xét gì về ngôn ngữ , sự việc trong các văn bản này ?
-Gv : người ta gọi ngôn ngữ này là ngôn ngữ hành chính . Nó khác với tác phẩm văn thơ là dùng hình ảnh , sự việc nhiều khi hư cấu ngôn ngữ trong , thơ văn gọi là ngôn ngữ nghệ thuật 
? Hình thức 3 văn bản này có khác gì với các văn bản truyện, thơ mà em biết ? 
-Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng-Văn bản hành chính không hư cấu.
-Ngôn ngữ thơ viết theo phong cách nghệ thuật-Các văn bản hành chính dùng ngôn ngữ hành chính. 
? Em biết văn bản nào cùng các văn bản trên không? -Khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, các loại đơn
? Qua phân tích em hiểu thế nào là văn bản hành chính? Và cách trình bày ? 
 - GV chốt: 
? Trong văn bản hành chính nhất thiết phải trình bày những bước nào ?
? Theo em ngôn ngữ trong văn bản hành chính phải đảm bảo yêu cầu gì ?
 - Gv : Ngôn ngữ rõ ràng , hình thức sáng sủa , bố cục mạch lạc , chỉ hiểu theo một nghĩa - Đạt được mục đích giao tiếp 
-Gv : Goi HS đọc ghi nhớ 
HĐ2 : 
Bài tập 1 . 
 ? Trong các tinh huống sau đây,tinh huống nào phải viết văn bản hành chính ? cho biết tên văn bản ấy là gì ?
?Vì sao tình huống 3,6 không dùng văn bản hành chính ?
Bài tập2 . 
Có một bạn không may bị ốm phải nghỉ học không kịp viết giấy xin phép .Em hãy xét xem tình huống này có cần söû duïng vaên baûn haønh chính khoâng? em haõy giuùp baïn vieát moät ñôn xin pheùp ñoù ?
 - Gv gôïi yù ñeå hs veà nhaø laøm 
-Nghe,nhËn biÕt
-Tlêi.
-Tlêi.
-Tlêi.
-Tlêi.
-Tlêi.
-Nghe
-Hs nhËn xÐt : Ngoân ngöõ roõ raøng,chính xaùc deã hieåu khoâng duøng hình aûnh,söï vieäc khoâng coù thaät 
-NhËn xÐt.
-Nghe,hiÓu.
-Tlêi 
-Suy nghÜ tr¶ lêi.
-Nghe,hiÓu. 
-§äc ghi nhí.
-Hs lµm bµi tËp.
-Suy nghÜ tlêi.
-Hs lµm bµi tËp 2 ë nhµ. 
I. Thế nào là VB hành chính
1 , Đọc : 3 văn bản sgk 
* Mục đích: 
- Thông báo nhằm phổ biến nội dung.
- Đề nghị nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.
- Báo cáo: nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.
* Khác nhau : về nội dung, mục đích, yêu cầu.
* Giống nhau : hình thức trình bày đều theo sổ mục nhất định và ghi rõ.
* Kết luận Sgk 
-Văn bản hành chính dùng truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc bày tỏ ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan ,người có thẩm quyền .
* Các mục cần phải trình bày 
 +Quốc hiệu ,tiêu ngữ 
 +Địa điểm ,ngày tháng 
 +Họ tên ,chức vụ ,cơ quan nhận 
 + Họ tên ,chức vụ ,cơ quan gửi 
 + Nội dung thông báo ,đề nghị ,báo cáo 
 + Kí tên người gửi văn bản
*Ghi nhớ sgk.
II. Luyeän taäp
Baøi taäp 1 
-Tình huoáng 1: duøng vaên baûn thoâng baùo 
-Tình huoáng 2: vaên baûn baùo caùo 
-Tình huoáng 3: khoâng duøng 
-Tình huoáng 4: Ñôn xin nghæ hoïc 
-Tình huoáng 5: Baûn ñeà nghò 
-Tình huoáng 6: keå vaø taû
+Tình huoáng 3 ghi caûm xuùc cuûa mình thì phaûi duøng vaên baûn bieåu caûm 
 +Tình huoáng 6 taùi hieän moät buoåi tham quan thì phaûi duøng vaên baûn töï söï vaø mieâu taû 
Baøi taäp2
3.Củng cố ,hd về nhà: Nhắc lại mục đích, nội dung và cách trình bày văn bản hành chính. ?
-Gv đưa một đoạn văn bản bất kì nào đó cho hs nhận biết xem đó có phải là văn bản hành chính không ? Tại sao ?
?Qua bài học hôm nay chúng ta cần lưu ý những điều gì ?
-Học nắm chắc nội dung bài học 
-Sưu tầm một số văn bản thuộc văn bản hành chính ,lý giải tại sao ?
-Làm hoàn chỉnh bài tập 2 
********************************************
Tiết 116
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
 Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 
-Kt:Qua bài viết đã được chấm: Giúp HS nhận thức rõ và sâu sắc hơn kiểu bài lập luận giải thích. Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết thành bài văn hoàn chỉnh.
-Kn:Tích hợp phần văn và phần tập làm văn. Rèn luyện kĩ năng phân tích đề.
-Td:Giáo dục ý thức tự đánh giá chất lượng bài làm của mình về trình độ ,năng lực ,từ đó mà có biện pháp khắc phục ,sửa chữa những sai sót ,hạn chế để có những bài viết có chất lượng tốt hơn 
II. CHUẨN BỊ
GV: Chấm bài liệt kê các lỗi của từng bài làm
HS: Đọc bài và sửa các lỗi sai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
H® cđa hs
Nội dung cần đạt
HĐ1:GV cho HS đọc lại đề bài 
- Xác định trọng tâm đề bài cần giải thích.
 ? Nêu các bước làm bài?( Tìm hiể đề,tìm ý,lập dàn ý,viết bài,sửa chữa)
-Gv: nhận xét ưu và khuyết điểm 
 -Ưu điểm: Đa số các em nắm được thể loại và cách làm bài lập luận giải thích. Nội dung bài làm đầy đủ các ý làm nổi bật được tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho nhan đề truyện ngắn của mình là “Sống chết mặc bay”.
+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
+ Bài viết về nhà nên các em có thời gian để làm bài và sưu tầm tài liệu kết quả bài viết khá.
 -Nhược điểm: Một số em chưa biết cách làm bài văn giải thích, còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự, hoặc phân tích văn bản.
+ Lập luận chưa chặt, ý rời rạc, dẫn chứng dài.
+ Chưa đi đúng đặc trưng văn giải thích.
 + Bài viết qua loa, đối phó.
HĐ2: GV: Đọc bài điểm kém à Chỉ rõ những phần sai sót để HS biết để tránh sai tiếp vào bài viết sau:
- Giáo viên chọn những bài HS đạt điểm cao à HS rút kinh nghiệm làm bài.
HĐ3:Trả bài,lấy điểm vào sổ.
-Hs đọc lại đề bài.
-Nêu các bước.
-Nghe.
-Nghe. 
-Nghe. 
-Hs xem lại bài,đọc điểm.
Đề bài: Em hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
 * Nhaän xeùt öu ,nhöôïc ñieåm
1.öu ñieåm
Veà noäi dung
Veà caùch trình baøy
2.Nhöôïc ñieåm
Veà noäi dung
Veà caùch trình baøy
IV. Chöõa loãi sai
Sai caâu
Sai töø
 Sai chính taû
Sai caùch dieãn ñaït
3.Củng cố , HDVN:Nhắc lại các bước cầøn thực hiện khi làm bài văn giải thích ?
- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích.
- Ôn các kiểu câu đã học để chuẩn bị thi học kì, kiểm tra tổng hợp.
- Soạn bài: “Chèo quan âm Thị Kính”:+ Tóm tắt vở chèo .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30 v7.doc