Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)

I. Mức độ cần đạt :

 - Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm Tháng Riêng ( Nguyên Tiêu ) của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Giáo dục hs :Yêu thiên nhiên, quê hương

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1285Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Bài 12 : Tiết :45 
Văn bản : CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG
 ( Hồ Chí Minh )
I. Mức độ cần đạt :
 - Hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm Tháng Riêng ( Nguyên Tiêu ) của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Giáo dục hs :Yêu thiên nhiên, quê hương
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức: 
 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời. 
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và những vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm Tháng Giêng. 
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ cuối của bài thơ “ Bài ca nhà phá” ? Khổ thơ nói lên ướ mơ gì của tg? Qua đó cho thấy tg là người thế nào? Và kiểm tra phần chuẩn bị bài ( 10 đ )
* Đáp án 
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm (3 đ )
- Khổ thơ nói lên ước mơ : có nhà rộng để che cho người nghèo( 2đ )
- Qua đó cho thấy tg là người có tầm lòng nhân đạo cao cả ( 3 đ )
- Và kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà (2 đ )
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
- HCM là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam , một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ, nhà văn lớn.Baùc laø ngöôøi yeâu thieân nhieân, tình yeâu thieân nhieânñoù noù luoân gaén lieàn vôùi tình yeâu nöôùc ñöôïctheå hieän qua caâu thô :
“Bác yêu trăng như yêu một cuộc đời
Trong thơ Bác trăng với hoa là bạn”
-> Ñoùchính laø baøi thô thô “ C¶nh khuya” vµ “ R»m th¸ng riªng” hai baøi thô naøy ñeàu noùi veà ñeâm traêng ôû chieán khu VBnhöng moãi baøi thô ñoù noù ñeàu coù veû ñeïp rieâng, veû ñeïp rieâng ñoù noù nhö theá naøo - > bài học hôm nay 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Nội dung 
Hoạt động 1 : tìm hieåu chung (vaán ñaùp) 
? Gọi hs đọc chú thích* 
? Nêu những nét chính về HCM ? 
Gv nói : Bác được UNECO ghi nhận và suy tôn là “ anh hùng giải phóng dân tộc VN nhà văn hóa lớn” 
Gv chuyển ý: để giúp cho các em thấy được hai bài thơ này ra đời trong hoàn cảnh nào -> 2 
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ trên ? 
Gv nói :Thơ ca chiếm một vị trí quan trọng sự nghiệp văn học của HCM ở những sáng tác theo thể loại này hình ảnh HCM hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ cao đẹp - > chuyển ý –> II
Hoaït ñoäng 2: höôùng daãn ñoïc tìm hieåu vb ( vaán ñaùp, đọc diễn cảm, giảng )
Gv hướng dẫn cách đọc : chậm sâu lắng, chú ý cách ngắt nhịp : Bài :” Cảnh khuya” 
+ Câu 1 : 3/4
+ Câu 2,3 : 4/3 
+ Câu 4 : 2/5 
Bài : “ Nguyên tiêu” 4/3 hoặc 2/2/3 nhưng phần dịch thơ của Xuân Thủy ngắt nhịp : 2/ 2/ 2 ; 2/4 2
G v đọc mẫu hai bài thơ một lần 
?Goïi HS ñoïc lại các bài thơ 
?Gv nhận xét cách đọc của hs 
? Baøi “ Caûnh khuya” và bài “ Nguyên tiêu” ( phần phiên âm )ñöôïc viết theo theå thô naøo? 
? Nhưng ở phần dịch thơ lại viết theo thể thơ nào? 
?Haõy chæ ra caùc ñaëc ñieåm veà soá tieáng trong moãi caâu, soá caâu cuûa 1 baøi, caùch gieo vaàn cuûa baøi thô?
Gv chốt lại phần đặc điểm của thể thơ này - Bài thơ có 4 caâu, moãi caâu 7 tieáng, 
- Hiệp vaàn chữ cuối cùng của các dòng : 1, 2, 4
* Cảnh khuya : xa- hoa – nhà
* Nguyên tiêu : viên- thiên – thuyền 
? Hai bài thơ này nó khác nhau 
ở chỗ nào ? 
Gv chuyển ý thấy được sự khác nhau giữa hai bài thơ này thì các em sẽ tìm hiểu giải thích một số từ - > 3 
? Giải thích các từ sau: cổ thụ, ngân 
? Hai bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
TH : TLV: Miêu tả kết hợp với biểu cảm 
Gv nói: về cấu trúc của hai bài thơ trên là : khai, thừa, chuyển, hợp( ở đây câu khai là giới thiệu cảnh, câu thừa là miêu tả cảnh, câu chuyển là chuyển từ cảnh sang tình, câu hợp là khẳng định lại ) và bố cục của bài : hai câu đầu tả cảnh và hai câu sau tả taâm traïng 
Gv chuyển ý : Cả hai bài thơ đều được khơi nguồn từ cảnh đêm trăng ở chiến khu VB. Nhưng mỗi bài thơ có một vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp đó như thế nào? - > III
Hoaït ñoäng3: Tìm hieåu noäi dung vb : (phöông phaùp neâu vaán ñeà, thuyeát trình, kó thuaät ñoäng naõo, thaûo luaän,bình ) 
? Đọc 2 câu đầu bài “Cảnh khuya” 
? Hai câu đầu của bài thơ tả cảnh gì? Ở đâu ? 
?Cảnh khuya núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng baét ñaàu baèng aâm thanh, aâm thanh ñoù döôïc theå hieän qua caâu thô naøo? 
? Tác giả sử dụng NT gì? 
TH : TV : So sánh, Điệp từ Gv cho hs quan sát tranh về cảnh suối chảy trong ñeâm khuya 
Gv giảng : Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất “trong” rì rầm từ xa vọng đến “ như tiếng hát xa” . Đêm khuya thanh vắng mới có thể nghe tiếng suối chảy như vậy. Cái hay của nghệ thuật này là lấy âm thanh tự nhiên so sánh với aâm thanh cuûa con người. Đó chính là nghệ thuật lấy động tả tĩnh. 
 Lấy tiếng suối để đặc tả đêm chiến khu thanh vắng. Tác giả ví tiếng suối như tiếng hát xa là nét vẽ tinh tế gợi tả chiến khu núi rừng thời máu lửa – mang hơi ấm và sự sống con người . 
? Ngoài các nghệ thuật em thấy Bác còn sử dụng nghệ thuật nào? 
? Em đã được học bài thơ nào của Nguyễn Trãi cũng nói về tiếng suối ?
Gv nghe để bổ sung :
 “Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Tiếng nước chảy róc rách mà nhà thơ thích thú cho là đàn cầm nó mang tính lúc trầm lúc bổng .Có lẽ trong thơ HCM tiếng suối ấm áp gần gũi hơn cả 
?Tác giả sử dụng các biện pháp NT đó có tác dụng gì? 
Gv chuyển ý - > Nếu câu thơ đầu mang vẻ đẹp của âm thanh thì đến câu thơ thứ hai lại mang vẻ đẹp của hình khối đường nét 
? Em có nhận xét gì về NT của câu thơ này ? 
? Cổ thụ có nghĩa là gì? 
? Từ “Lồng” ở đây nghĩa là gì? 
Gv cho hs quan saùt tranh : Traêng loàng coå thuï boùng loàng hoa 
Gvbình giảng :Câu thơ : “ Trăng ..hoa”- > trăng, cổ thụ, hoa rừng ba vật có thể cách nhau nghìn trùng cao trăng, giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa rừng cũng rất khác nhau vậy mà vẫn “ lồng”vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ cho nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ .Ta có thể hình dung coù daùng hình vöôn cao toûa roäng cuûa voøm caây coå thuï, ôû treân cao laáp loaùng aùnh traêng, coù boùng laù, boùng caây, boùng traêng in vaøo khoùm hoa, in leân maët ñaát thaønh nhöõng hình boâng hoa theâu deät. Böùc tranh chæ coù hai màu sáng- tối theå hieän söï hoøa hôïp quaán quyùt bôûi aâm höôûng cuûa hai töø loàng. Caâu thô taïo neân caëp tieåu ñoái 
- Từ “ lồng” gợi nhớ vần thơ cổ cũng tả trăng hoa : 
“Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm 
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông”
 ( Chinh phụ ngâm ) 
? Qua hai câu thơ trên em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào? 
 Gv chuyển : Hai câu đầu là tả cảnh thì hai câu sau là tả tâm trạng như thế nào? - > Hai câu cuối 
?Gọi hs đọc hai câu thơ cuối 
? Hai câu cuối đã biểu hiện những tâm trạng gì của Bác ?
?Hai câu thơ đó từ nào được lặp lại ? Tg sử dụng NT gì? 
TH : TV : Điệp ngữ , so sánh 
Vậy bài “Điệp ngữ”các em sẽ học ở bài sau 
? ÔÛ caâu thô thöù ba Baùc chöa nguû vì lí do gì? 
Gv lieân heä “ Caùnh ñeïp ñeâm nay khoù höõng hôø”. Coù leõ : câu thơ ba là câu chuyển trong bài như cái bản lề, nửa trên là khái quát “ cảnh khuya như vẽ” có suối, có trăng, có cổ thụ và hoa, nửa dưới là tâm trạng chưa ngủ của Người - >Tâm hồn nghệ sĩ 
? Câu thơ cuối nói lên tâm trạng gì của Bác ?
Gv chốt : Tâm hồn chiến sĩ 
? Qua đó em thấy Bác là người thế nào? 
Giáo dục hs :tình yêu quê hương đất nước, lòng kính trọng Bác và chúng ta là hs phải ra sức học tập để xứng đáng con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ thöïc hieän toát 5 điều Bác dạy cần thực hiện tốt 
? Nêu ý nghĩa của vb?
G v chuyển ý - > “ Rằm tháng giêng” có nhiều hình ảnh và từ ngữ tương đồng với thơ cổ Trung Quốc ( thơ Đường ).Tuy nhiên bài Nguyên Tiêu cũng là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chí Minh,mang vẻ đẹp của thời đại mới.
? Gọi hs đọc hai câu thơ đầu bài “Rằm tháng giêng”
?Câu thơ “ Rằm xuân ..soi”gợi tả một không gian như thế nào? 
? Cũng là cảnh đêm tại sao ở câu thơ đầu bài thơ “ Cảnh khuya” Bác lắng nghe tiếng hát của đoàn quân, còn ở đây Bác lại ngước lên bầu trời cao hướng về khuôn trăng viên mãn ? ( Dành cho hs khá trở lên)
? Câu thơ thứ hai trong bản dịch thơ tác giả sử dụng NT gì?
? Tác dụng của nghệ thuật đó?
? Câu hai trong bản phiên âm : 
“ Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên” em hãy giải thích các từ gạch chân trên?
TH : TV : Từ HV 
 Có ba từ xuân lặp lại : màu xanh lấp lánh của xuân giang, màu xanh ngọc bích của xuân thủy, tiếp nối với màu xanh của xuân thiên đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.Bút pháp NT phương đông : không miêu tả tỉ mỉ, đường nét mà chú ý toàn cảnh sự hòa hợp giữa các bộ phận 
Gv chuyển ý - > 2 
? Gọi hs đọc hai câu cuối
? Giữa đêm trăng lồng lộng ấy xuất hiện hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến. Hãy tìm lời thơ tạo hình ảnh này ? 
Trực quan : bức tranh trong sgk phóng to 
Gv nói: Như vậy ở đây có đầy đủ yếu tố của bài thơ cổ : có một con thuyền, một vầng trăng, có sông xuân, nước xuân, trời xuân, có khói sóng. Không gian bao la yên tĩnh chỉ khác một điều giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy nha thơ không có rượu và hoa để thưởng thức trăng không đàm đạo thi phú từ chương mà chỉ “ đàm quân sự” 
? Tại sao Bác họp bàn bạc việc quân sự ở giữa dòng sông ? 
Gv noùi: Ngöôøi ñang thöôûng traêng nguyeân tieâu khoâng chæ mang coát caùch nhö caùc tao nhaân maëc khaùch ngaøy xöa, maø coøn laø ngöôøi haønh ñoängngöôøi chieán só ñaùnh giaëc, vò laõnh tuï baøn baïc vieäc quaân- > laõnh ñaïo nhaân daân baûo veä non soâng ñaát nöôùc 
? Câu thứ 4 vừa kể vừa tả như thế nào?
? ÔÛ caâu thô naøy töø ngaân coù nghóa laø gì?
Gv choát: từ “ ngân” là âm thanh kéo dài và lan xa như muốn kéo dài mãi niềm vui của Bác và các đồng chí. Có thể coi là ẩn dụ cảm giác : lấy thính giác để nói về thị giác 
 ?Hình ảnh con thuyền chở đầy ánh trăng nói lên phong thái gì của Bác ? 
? Câu 4 trong phần phiên âm lại gợi ta nhớ đến câu thơ Đường nào trong bài gì của ai mà em đã học trong sách ngữ văn 7 tập 1 ?
TH : Văn : Phong Kieàu daï baïc” – Tröông Keá
? Nêu ý nghĩa của bài thơ trên?
? Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu VB. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào? ( Dành cho hs khá trở lên) ( có thể cho hs thảo luận theo bàn câu hỏi này trong thời gian ba phút ) 
? Gọi hs trả lời - > gv chốt :
* Cảnh khuya : 
 + Cảnh trăng trong rừng 
 + Bức tranh nhiều tầng lớp lung linh huyền ảo, quấn quýt 
* Rằm tháng giêng :
 + Cảnh trăng rằm trên sông 
 + Không gian bát ngát tràn đầy sức xuân 
Hoạt động 4 : Tổng kết( phát hiện, kĩ thuật động não )
? Nêu nghệ thuật và nội dung của vb? 
Gv chốt rút ra phần ghi nhớ : SGK 
? Gọi hs đọc phần ghi nhớ : SGKGv chuyển ý - > V
Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs phần luyeän taäp 
? Gọi hs đọc bài tập 2 
Gv cho hs làm cá nhân 
- Đọc chú thích dấu * : 
- Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) 
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ,một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ, nhà văn lớn.
- Nghe 
- Hai bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947, 1948 )
- Nghe chuyển ý 
- Nghe hướng dẫn cách đọc 
- Học sinh đọc 
- Nghe nhận xét 
- Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- Thể thơ lục bát 
- Bài thơ có 4 caâu, moãi caâu 7 tieáng, 
- Hiệp vaàn chữ cuối cùng của các dòng : 1, 2, 4
* Cảnh khuya : xa- hoa – nhà
* Nguyên tiêu : viên- thiên – thuyền 
- Hs trả lời cá nhân : Hai bài thơ này nó khác nhau 
ở chỗ :
+ Cảnh khuya : viết bằng chữ việt 
+ Nguyên tiêu: viết bằng chữ Hán
- Hs giải thích : chú thích 1, 3 
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm 
- Nghe để nắm 
- Đọc hai câu thơ đầu 
- Tả bằng âm thanh
- Cảnh khuya núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng 
- Tiếng suối trong như tiếng hát 
- Điệp từ, so sánh 
- quan saùt 
- Nghe bình 
- Lấy động tả tĩnh
- Bài thơ : Bài ca Côn Sơn 
“Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
- Cảnh đẹp ấm áp gợi cảm 
- Nghe chuyển ý 
- NT : Điệp từ, nhân hóa 
- Cây to sống đã lâu năm 
( chú thích 1 : sgk) 
- Quấn quýt
- Quan saùt 
- Nghe bình 
- Đẹp, hài hòa ,cân xứng, lung linh huyền ảo 
- Nghe 
- Đọc hai câu thơ cuối 
- Từ được lặp lại : “ chưa ngủ”
- Chưa ngủ vì thấy cảnh, quá đẹp 
- Nghe 
- Chưa ngủ vì còn trằn trọc lo lắng vận mệnh cho đất nước 
- Tình yêu TN gắn liền với tình yêu nước trong tâm hồn HCM
- Nghe gd 
- Thể hiện đặc điểm nổi bật của HCM: sự gắn bó hòa hợp giữa TN và con người 
- Nghe chuyển ý 
- Đọc hai câu thơ đầu 
- Không gian cao rộng, bát ngát 
- Nghe 
- Năm 1947 : bài “ Cảnh khuya”, cuộc kháng chiến của ta mới bắt đầu, có nhiều khó khăn. Năm 1948 bài “ Nguyên tiêu”, ta có chiến thằng Việt Bắc, đánh tan cuộc tiến công quy mô của giặc Pháp lên chiến khu 
- Điệp từ “ xuân” 
- Nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời 
- Hs giải thích 
- Đọc hai câu cuối
- Giữa dòng ..thuyền 
- quan sát 
- Nghe
- Vì đó là bàn về việc sinh tử của đất nước nên phải giữ bí mật, kín đáo 
- Tả trăng rọi trên thuyền lúc đi về. 
- Biểu cảm : lòng thanh thản sau cuộc họp Bác thấy trăng ngập đầy thuyền làm sáng lên niềm vui sự lạc quan của Bác và các đồng chí sau cuộc họp 
- chuù thích 3 : SGK
- Phong thái ung dung lạc quan tự tại 
- Câu : “ Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền” của Tröông Keá trong bài 
 “ Phong Kieàu daï baïc” 
: SGK trang 112 
- Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của TN Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
- Hs thảo luận để trả lời :
* Cảnh khuya : 
 + Cảnh trăng trong rừng 
 + Bức tranh nhiều tầng lớp lung linh huyền ảo, quấn quýt 
* Rằm tháng giêng :
 + Cảnh trăng rằm trên sông 
 + Không gian bát ngát tràn đầy sức xuân 
- Hs nêu nghệ thuật và nội dung của bài 
- Đọc ghi nhớ : SGK 
- Đọc bài tập 2 
- Làm cá nhân ( bài thơ : Ngắm trăng, )
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả :
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969 ) 
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam , một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ, nhà văn lớn.
2. Tác phẩm :
- Hai bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947, 1948 )
II. Đọc và tìm hiểu cấu trúc vb :
1. Đọc :
2. Thể thô : 
-Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
3 . Chú thích : 1, 3 : SGK
III. Tìm hiểu nội dung vb :
A. Cảnh khuya :
1. Hai câu đầu :
- Tiếng suối trong như tiếng hát 
- > Điệp từ, so sánh,
 lấy động tả tĩnh 
->Cảnh đẹp ấm áp ,gợi cảm 
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 
-> Điệp từ, nhân hóa 
=> Đẹp, hài hòa ,cân xứng, lung linh huyền ảo 
2. Hai câu cuối : 
-Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
-> Điệp ngữ , so sánh 
=> Tình yêu TN gắn liền với tình yêu nước trong tâm hồn HCM
B. Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu: 
- Lồng lộng -> Không gian cao rộng, bát ngát 
- Điệp từ “xuân” 
=> Vẻ đẹp, sức sống mùa xuân tràn ngập cả đất trời 
2. Hai câu thơ cuối 
- Bàn bạc việc quân 
- > Bí mật kín đáo 
- Trăng ngân đầy thuyền
=>Phong thaùi ung dung lạc quan tự tại
III.Tổng kết:
1. NT : 
2. ND : 
* Ghi nhớ : SGK 
V. Luyện tập :
4. Củng cố :
 ? Gọi hs đọc diễn cảm lại hai bài thơ. Nêu nội dung và nghệ thuật của vb 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc hai bài thơ trên. Nắm nội dung và nghệ thuật của từng vb .Học 5 từ HV trong bài “Nguyên tiêu”. Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ “Nguyên tiêu”. Đọc và soạn câu 1, 2, 3 trong bài “ Tiếng gà trưa” cho bài sau 
* Ruùt kinh nghieäm 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 2011 hot.doc