A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp HS :
- Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ
- Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà
+ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2 ) trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
B- CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP
* Hoạt động 1; Khởi động
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Xa ngắm thác núi lư” ?
Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ?
Bài mới
Tuần 10 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 37 : cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) – Lý Bạch - A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ - Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà + Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2 ) trong bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó. B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : Bài soạn + SGK c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Xa ngắm thác núi lư” ? Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ? Bài mới *Giới thiệu bài: Lý Bạch – 1 nhà thơ đời Đường. Có người nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ LB hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc : “ Vọng nguyệt hoài thương ” ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ “ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh.” cũng nói về ánh trăng * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu - Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ nào đã học. - Đọc 2 câu thơ đầu - Tác giả quan sát ánh trăng từ vị trí nào ? - Vì sao em biết điều đó? - Nêu thay từ “ sàng” bằng từ “án” ( bàn ) đình ( sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ? - Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng như thế nào ? - Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao ? Gv : Câu thơ dịch thêm 2 chữ rọi và phủ làm người đọc có cảm giác 2 câu thơ chỉ tả cảnh còn tâm trạng nhân vật có vẻ mờ nhạt. - Chữ “ nghi” ở câu thơ phiên âm cho thấy rõ tâm trạng của nhân vật. - ở 2 câu thơ này, những từ nào trực tiếp tả cảnh, tả người, những từ nào tả tình? Cái hay của 2 câu thơ này là gì ? Gv; “ Ngẩng đầu” động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu 2: Vầng trăng sáng trước giường là sương hay trăng ? ánh mắt của nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ở đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình thì lập tức cúi đầu, không phải 1 lần nưa nhìn sương trên màn đêm mà để suy ngẫm về quê hương - Phép đối được sử dụng ntn trong 2 câu thơ? Tác dụng ? - Nét đặc sắc của bài thơ? - Nội dung chính của bài thơ ? - HS đọc ghi nhớ ? * Hoạt động 3 - Dựa vào 4 ĐT : đê, cử, nghi, tư để chỉ sự thống nhất, liền mạch trong suy tư, cảm xúc của bài thơ ? - Nhận xét về 2 câu thơ dịch * Hoạt động 4 I- Tiếp xúc với văn bản 1, Đọc: - Giọng trầm, buồn, tình cảm - Nhịp 2/3 2, Chú thích: - TN khó - Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật ( Giống : Phò giá về kinh ) II- Phân tích văn bản 1, Hai câu đầu “ Sáng tiền minh nguyệt quang” Nghi thị điệu thượng sương - Sàng ( Gường) ị Câu thơ cho thấy nhà thơ đang “nằm trên gường”2 mà không n ghĩ đượ mới nhìn rõ ánh trăng xuyên qua cửa sổ, câu thơ sẽ mang hàm nghĩa khác nếu thay từ “ sành” bằng 1 từ khác - Nghi ( ngỡ ) – trăng sáng quá chuyển thành mầu trắng giống như sương ( trăng đêm giống như sương thu – Tiên Cương ) ị Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ màng, yêu tĩnh. Dường như cả bầu trời, mặt đất đều tràn ngập trong ánh trăng ị Trước cảnh trăng sáng ở chốn tha hương, tác giả trằn trọc không ngủ được đsuy nghĩ, nhớ về quê nhà 2, Hai câu cuối “ Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu từ cố hương ” - Cử, vọng, đê, minh, nguyệt, tả người, cảnh tư, cố,hương đ tình đ Tả cảnh, tả người song tình người lại được thể hiện rất rõ - “ Ngẩng đầu đối chỉnh trong khoảnh khắc Cúi đầu đã động lòng nhớ quê hương đ tình cảm quê hương thường trực sâu nặng III- Tổng kết, ghi nhớ 1, Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, ngôn ngữ tinh luyện đ đặc sắc, cái hay của bài thơ 2, Nội dung: Tình cảm quê hương nhẹ nhàng mà thấm thía của 1 người sống xa quê trong đêm trăng sáng * GHi nhớ ( SGK ) IV- Luyện tập 1, Tất cả CN đều bị lược bỏ đ KDD chỉ có 1 Cn duy nhất: từ xưng hô của chủ thể trữ tình đ sự liền mạch, TN Nghi ( thị sương ) đ Cử ( đầu ); Vọng ( minh nguyệt); Đê ( đầu ) đTừ (cố hương) đHình tượng phổ biến trong thơ ca PĐ ( tục ngữ) 2, Nêu được tương đối đầy đủ ý, tình cảm của bài thơ - Điểm khác + Lý Bạch không dùng phép so sánh. Từ “ Sương ” chỉ xuất hiện trong suy nghĩ của tác giả + Bài thơ ẩn CN + Bài thơ cho biết tác giả ngắm trăng như thế nào ? + Củng cố – dặn dò - Củng cố : Khái quát bài - Dặn dò : Học thuộc bài Đọc ,tìm hiểu văn bản “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 38: NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thơ) – Hạ Tri Chương A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ + Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó. B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS : Bài soạn + SGK c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” ? Giải thích ý nghĩa của chủ đề “ Vọng nguyệt hoài hương ” Phân tích tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ cuối ? Bài mới *Giới thiệu bài: Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách , quê ở Chiết Giang. Ông là bạn vong niên của thi hào Lý Bạch. Thích uống rượu, tính tình hào phóng, để lại 20 bài thơ trong đó “ Hồi tưởng ngẫu thư” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV đọc mẫu Nêu yêu cầu đọc - Những nét tiêu biểu về nhà thơ HTC ? - Hiểu như thế nào về từ “ngẫu ” ? Tại sao lại “ngẫu nhiên viết ” ( tác giả không chủ định làm bài thơ khi mới đặt chân về quê đ thơ ông lại hay và xúc động ) - Qua tiêu đề em có nhận xét gì về tình cảm quê hương của tác giả ? - Đọc phiên âm + 2 bản dịch thơ ? - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? - Xác định kiểu câu của 2 câu thơ đầu C1 – Biện pháp bên ngoài của ng2: Tự sự - Mục đích biểu hiện lời thơ :BC C2 – Biểu hiện bên ngoài : miêu tả - Mục đích biểu hiện : BC - Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp trên ? - Nhận xét gì về những hình ảnh được nói đến ở câu thơ thứ 2? - So sánh 2 bản dịch thơ với nguyên âm ( Bản dịch 1:C1 phép đối chỉnh nhưng C2 dịch còn thơ ( tóc đà khác bao ) Bản dịch 2: C1 phép đối chưa thật chỉnh xong C2 dụch thoát ý, có hồn - Đọc 2 câu thơ cuối ? - Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng ? ( khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, 1 lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy bước xuống kiệu. Ông lão chưa kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi : Ông khách từ đâu đến làng ? - Theo em tình huống này có lý hay vô lý ? Việc bọn trẻ cười hỏi khách đã tác động như thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ ? - Nhận xét gì về giọng điệu của 2câu thơ ? * Hoạt động 3 * Hoạt động 4 I- Tiếp xúc văn bản 1, Đọc - Giọng chầm, buồn, hơi ngạc nhiên - Nhịp 4/3; 2/5 2, Chú thích - Hạ Tri Chương: đỗ tiến sỹ, làm quam 50 năm ở kinh Đô Trường An. Là người có tài, được trọng dụng. - Từ ngữ khó : Ngẫu nhiên II- Phân tích văn bản - Việc sáng tác bài thơ này là hoàn toàn ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định trước. Đằng sau duyên cớ tương rằng như rất không đâu ấy lại là tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực ) 1, Hai câu thơ đầu - Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải. mấn mao tồi đ Phép đối, đối các vế trong 1 câu thơ rất chỉnh ( ý – lời ) GV:C1: Câu kể ( tự sự ) đ khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, làm quan, bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của tác giả đ Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trước sự thay đổi của tác giả và tuổi tác C2: Miêu tả: Dùng 1 h/a nói về sự thay đối ( mái tóc bạc theo thời gian, 1 h/s khác nói về sự không thay đổi giọng nói quê hương đ Hình ảnh chi tiết vừa chân thực, và tưởng tượng làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương. 2 câu thơ cuối “ Nhi đồng tương biến, bất tương thức Tiếu vấn: khách tònh hà xứ lai ” đ Trẻ em cười hỏi khách đ điều không lạ ( tác giả khi trở về quê đã 86 tuổi ) ị Những em bé tốt bụng, hiếu khách đ Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị “ xem” như là “khách” lạ Nỗi nhớ quê hương dồn nén, tích tụ hơn ẵ thế kỉ lại được đền đáp như vậy ị Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tưởng chừng khách quan trầm tĩnh III- Tổng kết – ghi nhớ ( SGK ) * Tình yêu gắn bó với quê hương: thể hiện ở chi tiết “hưởng âm vô cải” còn thể hiện ở thái độ đau xót ngậm ngùi kín đáo trước những thay đổi của quê nhà. Luyện tập Củng cố – dặn dò +, Củng cố: Khái quát bài, nhấn mạnh nội dung quan trọng Đọc lại bài thơ +, Dặn dò Học bài đọc thuộc lòng Đọc, soạn bài “ Bài ca nhà tranh ” ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 39 : từ trái nghĩa A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK + Bảng phụ - HS: Đọc trước bài + làm bài tập c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho tốt ? - Làm bài tập 6,7 ( 116, 117 ) Bài mới *Giới thiệu bài: ở cấp I các em đã được học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Đọc thuộc lòng bản dịch thơ : “Cảm nghĩ” ( T/g nh dịch ) và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết ” của Trần Trọng San - Dựa vào kiến thức đã học ở C1 về từ trái nghĩa ? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ ấy: - Ngẩng- cúi ( hđ của đầu theo hướng lên xuống ) - Trẻ –già: ( mức độ về tuổi tác ) - Đi – trở lại ( sự tự di chuyển ) - Căn cứ vào cơ sở nào để xác định đó là những cặp từ trái nghĩa ? - Qua phân tích ngữ liệu (NL), em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ? - Lấy thêm nhiều ví dụ khác - Giải thích nghĩa của từ “già ” trong câu thơ “Trẻ đi, già trở lại nhà” ? - Ngoài ý nghĩa vừa tìm trong “cau già” “rau già”, từ “già”còn có ý nghĩa gì ? – Trái nghĩa với “già” ở nghĩa T2 là gì ? (già -non ) - Qua phân tích NL, em rút thêm được kết luận gì về nghĩa của từ trái nghĩa? - Việc sử dụng từ trái nghĩa trong những câu thơ ở bài thơ dịch trên có tác dụng gì ? ( ngẩng- cúi đ 2hành động trái ngược, độc lập nhau cho thấy trong khoảnh khắc tác giả đã động làng nhớ quê đ tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực ) - Già - trẻ; đi- trở lại đ độc lập, khách quan 1 cách ngắn gọn quãng th ... giao tiếp -Hiểu nghĩa thành ngữ HVđ hiểu nghĩa các yếu tố HV, nghĩa các từ tạo nên thành ngữ, song quan trọng là phải hiểu được nghĩa hàm ẩn *ghi nhớ 2(144) III- Luyện tập 1, Sơn, hao hải vị: T.Ăn(sp) ngon, quý hiếm - Nem công chả phượng:T. Ăn quý hiếm -Khoẻ như voi: rất khoẻ - Tứ khố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt( cố: ngoảnh nhìn) - Da mồi tóc sương: Con người đã nhiều tuổi. 2, HS kể vắn tắt, y/c hs đặt câu đ thành ngữ 3, Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo - Bách chiến, bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp 4, Sống chết mặc bayđ thái độ vô trách nhiệm, bất cần - Thượng Hải tang điền( Biển xanh thành nương dâu) đ Biến đổi lớn lao trong cuộc đời - Được voi đòi tiênđ tham lam được cái này đòi cái khác, không chịu thoả mãn - Kết cơ ngậm vành đ báo đáp ân đức của người khác - Ông tơ bà nguyệt: người mối lái trong hôn nhân Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tuần 13 tiết 49 : Trả bài kiểm tra văn bài kiểm tra tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về môn văn, tiếng việt nhận ra ưu điểm, nhược điểm của bài làm - Thấy rõ tầm quan trọng và ý thức vận dụng KT của văn và Tiếng việt vào trong nói và viết - Ký năng làm bài trắc nghiệm, tự luận B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + Bài chấm, chữa - HS: Vở ghi c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: * Hoạt động 2: I- Đề bài 1, phần trắc nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2, Phần tự luận * Ưu : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Nhược : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... II- Trả bài, đọc mẫu, học sinh tự đối chiếu rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Củng cố: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Dặn dò: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 50 : cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Biết cách trình bầy cảm nghĩ vế tác phẩm văn học - Tập trình bầy cảm nghĩ về 1 sô tác phẩm đã học trong chương trình B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + SGK - HS: SGK +Vở ghi c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Trong văn biểu cảm, yếu tố nào là quan trọng nhất? Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm? Những cách nào? Bài mới * Giới thiệu bài: - Phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học( bài văn, bài thơ) là trình bầy những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng suy nghĩ của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của gv và hs NL và phân tích NL Đọc bài văn: Cảm nghĩ về 1 bài ca dao ( T 146)? Bài văn trên viết về bài ca dao nào ? Đọc liền mạch bài ca dao đó? a, Đêm qua. Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ? b, Đêm tưởng.còn trơ trơ - Phân tích các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết trong bài văn trên? - Tưởng tượng: Có 1 bóng người đội khăn mặc áo dàiMột người quenTất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ rung 2 trước gió. + Bóng người chỉ thấy đầu đội khăn, tay chấp sau lưngđang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi bạn - Liên tưởng: Sông ngân hà, sông Tào Khê. Suy ngẫm: Dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta.. Vì nhớ mà buồn - Qua đây, em hiểu thế nào là PBCN về tác phẩm văn học? -Em hãy xác định bố cục của bài văn? -Theo em, 1 bài văn biêu cảm về tác phẩm VH cần đảm bảo các yêu cầu nào? - HS đọc ghi nhớ ( SGK – 147) *Hoạt động 3 - Phát biểu cảm nghĩ về 1 trong các bài thơ : Tĩnh dạ tứ, hồi hương ngẫu thư, cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì ? - Lập dàn ý cho bài PBCN về bài thơ: “ Hồi hương ngẫu thư” ( Hạ Tri Chương ) * Hoạt động 4 Củng cố: Khái quát kiến thức toàn bài Dặn dò: Học bài Chuẩn bị viết bài TLV số 3 Soạn : “ Tiếng gà trưa” Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? - PBCN về tác phẩm VH là trình bầy những cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của mình và về nội dung hình thức của tác phẩm đó. - Bố cục ( 3 phần) + MB: Giơi thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB: Những cảm xúc, suy ngẫm do tác phẩm gợi ra + KB: ấn tượng chung về tác phẩm - Yêu cầu: + Đọc kỹ tác phẩm để hình thành những chi tiết h/a gây ấn tượng sâu sắc nhất + Từ cả xúc ấy phát huy trí tưởng tượng liên tưởng, hồi tưởng và rút ra suy ngẫm về ý nghĩa của tác phẩm. 2, Ghi nhớ: ( SGK – 147) II- Luyện tập Bài tập 1 * Yêu cầu: HS phải biết liên tưởng, tưởng tượng và trình bầy cảm xúc của mình. - Tĩnh dạ tứ: tưởng tượng 1 đêm nào đó trong c/đ phiêu bạt giang hồ, Lý Bạch thức giấc và thấy ánh trăng ( 2 câu đầu) - Cảnh khuya: + Từ 1 so sánh mới mẻ, hấp dẫn ( câu 1) + từ những h/a quấn quýt, sinh động( câu 2) + Từ sự hoa fhợp giữa cảnh và người( câu 3) + Từ tâm hồn cao cả của Bác Bài tập 2 MB; Giới thiệu ngắn gọn h/c sáng tác bài thơ TB; Cảm xúc chỉ đạo của bài thơ: nỗi ngạc nhiên, buồn cô đơn khi trở thành khách lạ giữa quê hương KL: Đồng cảm với tâm trạng cảu nhà thơ Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tiết 51, 52 : viết bài làm văn số 3 A- Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện được t/c chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm B- Chuẩn bị - GV: Giáo án + đề bài + đáp án - HS: Giấy bút kiểm tra c- Các bước lên lớp * Hoạt động 1; Khởi động 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Bài mới * Giới thiệu bài: - ở những tiết học trước, các em đã được học về văn biểu cảm về người, vật. Vậy cũng như các thể loại văn khác, văn phát biểu cảm nghĩ cũng phải đầy đủ 3 phần MB, TB, KB Chúng ta cùng vận dụng lý thuyết đó vào vài viết hôm nay * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Gv đọc đề, chép lên bảng. HS chép đề vào giấy kiểm tra. - Yêu cầu: Làm bìa nghiêm túc, không trao đổi riêng. I- Đề bài Cảm nghĩ về người thân II_ Yêu cầu: 1, Nội dung Nêu được cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc về 1 người thân yêu đối với mình 2, Hình thức: Phát biểu cảm nghĩ. Lưu ý - Không chép lại bài văn của người khác - Vận dụng lý thuyết vào bài viết : Tự sự, miêu tả làm phương tiện, làm cơ sở cho phát biểu cảm nghĩ - Vận dụng 4 cách lập ý đã học - Vận dụng cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp - Chú ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao III- Tiến hành - HS làm bài nghiêm túc - Gv yêu cầu, giám sát. nhắc nhớ h/ s trong qua trình làm bài IV- Thanh điểm - Điểm 9,10 + đạt được tối da yêu cầu về nội dung và hình thức + Trình bày sạch, đẹp. + Văn viết có cảm xúc, lưu loát sai 3-5 lỗi nhỏ Điểm 7,8 Các yêu cầu về ND và HT đạt ở mức khá Biết cách lập ý, vận dụng miêu tả, tự sự trong bài PBCN + Cảm xúc chân thật, rõ ràng + Mắc 6- 8 lỗi; Trình bầy chưa đẹp - Điểm 5,6 + Hiểu đề; có ý thức bám sát yêu cầu và vận dụng lý thuyết trong bài viết + Còn hạn chế nhiều về kỹ năng làm văn nói chung văn biểu cảm nói riêng + Còn mắc nhiều lỗi: trên 10 lỗi - Điểm 3,4 : bài viết quá yếu về mọi mặt - Điểm 0,1,2 Xa đề, lạc đề về nội dung và hình thức làm bài *Hoạt động3 : GV thu bài, nhận xét giờ * Hoạt động 4: - Củng cố: Ôn văn biểu cảm về sự vật, con người - Dặn dò : Học bài Đọc tham khảo các bài văn mẫu để học tập Soạn bài: “ Tiếng gà trưa” * Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. .. .. ==================
Tài liệu đính kèm: