I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với các thành phần trong chương trình bảng tính.
- Nắm được các thành phần chính trên trang tính.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: SGK, máy tính, máy chiếu.
- Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Các công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì?
Tuần: Tiết: 5 I. MỤC TIÊU: - Làm quen với các thành phần trong chương trình bảng tính. - Nắm được các thành phần chính trên trang tính. II. CHUẨN BỊ: - Gv: SGK, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Các công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì? 3/ Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bảng tính? GV: Hãy nêu các cách để kích hoạt chương trình bảng tính Excel? HS: Trả lời. GV: Vậy một bảng tính thường có mấy trang tính? HS: Trả lời. GV: Các trang tính được phân biệt như thế nào? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu thêm cho HS một số tính chất trên trang tính. HS: Chú ý nghe giảng. GV: Em làm gì để kích hoạt 1 trang tính? HS: Trả lời. Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính. GV: Em hãy nhắc lại các thành phần trên trang tính đã học ở tiết trước? HS: Trả lời. GV: Ngoài ra, trên trang tính còn có một số TP khác. GV: Em hãy quan sát trang tính và cho biết hộp tên nằm ở vị trí nào trên trang tính? HS: Trả lời. GV: Em hãy cho biết hộp tên có tác dụng gì? HS: Trả lời. GV: Thế nào được gọi là khối? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Em hãy nêu tác dụng của thanh công thức? HS: Trả lời. 1. Bảng tính. - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm ba trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên các nhãn (Sheet 1, Sheet 2, Sheet 3). - Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình. Có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt 1 trang tính cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng. 2. Các thành phần chính trên trang tính. Hộp tên Tên cột Tên hàng Thanh công thức Địa chỉ ô được chọn Ô đang được chọn - Hộp tên: Hiển thị địa chỉ ô tính được chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột hay 1 phần của hàng hoặc cột. - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn. 4/ Củng cố - Yêu cầu học sinh trình bày các đặc điểm của trang tính. - Nhắc lại các thành phần chính trên trang tính. 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm Bài tập 1, 2 trang 18 SGK - Xem tiếp nội dung 3 và 4 của bài IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: