Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 43, 44: Bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 43, 44: Bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: - Hiểu được bảng " tần số " là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

- Kĩ năng: Biết cách lập bảng " tần số " từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

- Thái độ: Thấy được ý nghĩa của bảng “ tần số “ trong khoa học thống kê.

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: bảng 7, bảng 8, bảng 9, bảng 10.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 43, 44: Bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: - Hiểu được bảng " tần số " là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Kĩ năng: Biết cách lập bảng " tần số " từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Thái độ: Thấy được ý nghĩa của bảng “ tần số “ trong khoa học thống kê.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng 7, bảng 8, bảng 9, bảng 10.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 1/ SBT.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn Hs lập bảng “tần số” bằng cách vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng.
Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.
Gv giới thiệu bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, người ta thường gọi là bảng “tần số”
Hoạt động 3:
Gv hướng dẫn Hs chuyển bảng “tần số “ từ dạng hàng ngang sang dạng hàng dọc bàng cách chuyển từ dòng sang cột.
Gv giới thiệu ích lợi của việc lập bảng “tần số”:
Qua bảng “tần số” ta thấy:
Tuy số các giá trị có thể nhiều, nhưng số các giá trị khác nhau thì có thể ít hơn.
Có thể rút ra nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu nghĩa là tập trung nhiều hay ít vào một số giá trị nào đó.
Đồng thời bảng “tần số” giúp cho việc tính toán về sau được thuận lợi hơn.
a/ Người điều tra cần thu thập số liệu ban đầu bằng cách ghi lại số Hs nữ trong 20 lớp học.
b/ Dấu hiệu là điều tra số Hs nữ trong một trường PT.
Có 10 giá trị khác nhau.
Giá trị (x) Tần số (n)
2
1
3
3
3
1
4
1
1
28 1
Hs vẽ một khung hình chữ nhật.
Theo hướng dẫn của Gv, điền các giá trị khác nhau vào dòng trên, và các tần số tương ứng vối mỗi giá trị trên vào dòng dưới.
Hs lập bảng “tần số” theo dạng cột dọc.
Hs lập bảng “tần số” cho các số liệu ở bảng 5 và bảng 6.
Bài tập 5:
Tháng
Tần số(n)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N =
I/ Lập bảng “tần số”
Lập bảng”tần số” với các số liệu có trong bảng 7.
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N= 20
II/ Chú ý:
a/ Có thể chuyển bảng “tần số “ từ hàng ngang sang hàng dọc.
Giá trị(x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20.
b/ Bảng” tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.
Tổng quát:
a/ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lâp bảng “tần số”.
b/ Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán về sau.
Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu cách lập bảng tần số?
- BT6/11/SGK:
Dấu hiệu X: Số con mỗi gia đình.
Bảng tần số:
Số con mỗi gia đình
0
1
2
3
4
Tần số n
2
4
17
5
2
N=30
Nhận xét:
- Số con mỗi gia đình từ 0 đến 4 con.
- Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình từ 3 con trở lên chiếm gần bằng 16,7%.
* Hướng dẫn bài tập về nhà:
- BT5/11/SGK: GV có thể tiến hành ở lớp.
- BT7/11/SGK:
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề mỗi công nhân. Số các giá trị là 25.
b) Bảng tần số:
Tuổi nghề mỗi công nhân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số n
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
Khó có thể nói tuổi nghề công nhân “chụm” vào khoản nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43 DS7.doc