Giáo án Ngữ văn khối 7

Giáo án Ngữ văn khối 7

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM

A/Mục tiêu cần đạt:

1/Giúp học sinh: -Hiểu đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.

- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật, người để bày tỏ tình cảm khác văn miêu tả là nhằm tái hiện đối tượng được miêu tả.

 2/Nhận diện được các văn bản, tìm ý lập bố cục trong văn biểu cảm.

 3/ Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H/S.

B/ Chuẩn bị:

 - G/V: Bài soạn, các văn bản biểu cảm.

 - H/S: Ôn kiến thức văn miêu tả, soạn bài.

C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành

D/ Tiến trình bài dạy:

 I/ổn định tổ chức: 1'

 II/ Kiểm tra bài cũ:3'

 

doc 181 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: Tuần: 6	
Giảng: Tiết : 23
Đặc điểm của văn biểu cảm	
A/Mục tiêu cần đạt:
1/Giúp học sinh: -Hiểu đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.
- Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật, người để bày tỏ tình cảm khác văn miêu tả là nhằm tái hiện đối tượng được miêu tả.
	2/Nhận diện được các văn bản, tìm ý lập bố cục trong văn biểu cảm.
	3/ Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H/S.
B/ Chuẩn bị: 
 - G/V: Bài soạn, các văn bản biểu cảm.
 - H/S: Ôn kiến thức văn miêu tả, soạn bài.
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
	I/ổn định tổ chức: 1'
	II/ Kiểm tra bài cũ:3'
? Thế nào là văn miêu tả? Thế nào là văn biểu cảm?
-Văn miêu tả: là loại văn bản giúp người đọc 'người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người phong cảnh làm cho những cái đó như hiện lên trươc mắt người đọc, thể hiện năng lực quan sát, tưởng tượng, liên tưởng của người nói ,người viết.
-Văn biểu cảm: là văn bản không miêu tả hay kể chuyện thuần tuý mà chủ yếu nhằm khêu gợi cảm xúc & đánh giá của người nói, người viết. Ngoài các biểu hiện trực tiếp ý nghĩ, tình cảm còn có biểu hiện gián tiếp thông qua miêu tả kể chuyện.
III/ Bài mới:
Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm để thấy rõ nội dung trên.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
? Văn bản biểu đạt tình cảm gì.
? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đã làm ntn.
? Cách biểu đạt tình cảm của bài văn.
? Có điều gì đáng chú ý trong việc miêu tả tấm gương.
? Bố cục bài văn gồm mấy phần, giới hạn từng phần.
? MB và KB có quan hệ với nhau ntn.
? TB đã nêu những ý gì, có liên quan đến chủ đề bài không.
? Nhận xét của em về tình cảm và sự đánh giá của tác giả( có rõ ràng, trung thực không.)
? Điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị bài văn?.
G: Biểu cảm là chọn đối tương có nhiều phẩm chất tương đồng với phẩm chất, tinh thần của con người để bày tỏ thái độ, tình cảm của mình đối với sự vật, sự việc, cảnh vật như đối với con người.
? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì.
? Cách biểu hiện tình cảm của nhân vật.
? Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét trên.
? Qua việc phân tích 2 VD, hãy khái quát đặc điểm của văn biểu cảm.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì.
? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này.
? Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò.
? Tìm mạch ý của đoạn.
G: Qua đoạn văn, ta thấy bố cục của bài văn biểu cảm thường được tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ.
? Bài văn biểu cảm theo cách nào.
- H đọc văn bản.
+ Ca ngợi đức tính:
 - Trung thực, khách quan.
 - Ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Phương tiện: Mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa: tấm gương luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.
-> Biểu đạt gián tiếp( nói gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực).
- Không miêu tả một tấm gương cụ thể nào ( dài, rộng, màu sắc, dày) vì mục đích của văn bản không phải là miêu tả.
-+ Bố cục : 3 phần.
- MB : Đoạn đầu: Cảm xúc về tính trung thực của gương.
- TB: tiếp : Đức tính trung thực của tấm gương.
-KB: Đoạn cuối: ý nghĩa của tấm gương.
- Mối quan hệ:- MB: nêu đối tượng cần miêu tả để biểu cảm.
- KB: khẳng định lại những phẩm chất của đối tượng.
- Chủ đề: Biểu dương tính trung thực.
- TB: Các biểu hiện cụ thể. 
 Đặc biệt là 2 VD:
1. Mạc Đĩnh Chi: một người đáng trọng.
2. Trương Chi: một người đáng thương.
-> Nếu soi gương thì gương không vì tình cảm mà nói sai sự thật
- Tình cảm, sự đánh giá của tác giả: rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ.
-> Hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi làm nên giá trị của bài văn.
- H Đọc thầm.
- Nội dung: Nỗi cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ, cảm thông.
- Cách biểu hiện tình cảm: trực tiếp.
- Dấu hiệu :- tiếng kêu: Mẹ ơi; lời than: con; câu hỏi biểu cảm.
- H đọc ghi nhớ.
- H đọc văn bản.
- Nội dung tình cảm: bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn.
- Mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia ly.
- Vì hoa phượng thường được trồng ớ trường học, hoa nở vào mùa hè, màu đỏ chói trang rất hợp với sự trẻ trung , hồn nhiên của tuổi học trò.
+ Bố cục:
 - Đoạn 1: Mùa phượng nở và nỗi nhớ trong những ngày hè xa trường, xa lớp.
- Đoạn 2: Học trò về hết, chỉ còn hoa phượng làm vui cho cảnh trường.
- Hoa phượng và nỗi nhớ nhung mong chờ những người bạn thân thương trở lại.
- Biểu cảm gián tiếp qua việc miêu tả hoa phượng.
I/ Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.: 22'
1. VD: 
 Văn bản: Tấm gương.
2. Nhận xét:
* VD 2:
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.
- Biểu cảm trực tiếp hoặc biểu cảm gián tiếp.
- Bố cục: 3 phần.
- Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng. chân thực.
3. Ghi nhớ/86.
II/ Luyện tập : 16'
Văn bản: Hoa học trò.
IV/ Củng cố:1' ? Đặc điểm của văn biểu cảm.
V/Hướng dẫn về nhà:2' - Học và hoàn thành bài tập
	 - Soạn : Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.	
	 -Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.	
E/Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần :
Giảng: Tiết: 24
 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H/S:- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.
 - Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
2.Rèn kỹ năng phân tích đề,tìm ý ,lập dàn ý.
3. Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, sáng tạo của H.
B/ Chuẩn bị :
 - G: soạn bài, tìm thêm một số đề văn biểu cảm.
 - H: Sưu tầm đề văn biểu cảm, soạn bài.
C/ Phương pháp:
 Qui nạp ,thực hành.
D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức:1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 2'
 ?Nêu đặc điểm của văn biểu cảm.
 -Ghi nhớ/86
 III/Bài mới: 
 Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm. Vậyđề văn biểu cảm có đặc điểm như thế nào và cách làm bài văn biểu cảm ra sao, chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
G: Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng và tình cảm cần biểu hiện
? Gạch chân những từ ngữ có tình cảm gợi ý.
? Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong đề là gì.
? Lấy thêm VD về đề văn biểu cảm.
? Từ VD , cho biết đề văn biểu cảm bao giờ cũng có nhiệm vụ gì. 
G: Chép đề lên bảng.
? Nhắc lại các bước của quá trình tạo lập văn bản.
? Đối tượng cảm nghĩ của đề.
? Đối với đoạn văn này, chúng ta phải phát triển ntn.
 ?Từ thời thơ ấu, có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ không.
 ? Nụ cười của mẹ biểu hiện qua những sắc thái nào:
- Khi em làm việc tốt.
- Khi em mắc khuyết điểm.
- Khi em biết đi, biết nói.
? Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không.
? Lúc nào mẹ không nở nụ cười.
? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy ntn.
? Vậy làm sao để luôn được thấy nụ cười của mẹ.
? Bản thân em đã bao giờ làm cho mẹ buồn lòng chưa.
? Sau những giây phút đó, em cảm thấy ntn.
G: Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ.
? Em hiểu gì về câu nói này.
? Hát câu cuối của bài hát " Cả nhà thương nhau".
? Với đề bài này, phần MB cần nêu ntn.
? Xây dựng phần TB từ phần tìm ý
? Nội dung phần KB của đề bài này.
? Một dàn bài đã là một bài văn chưa.
? Dựa vào phần lập ý, H lên bảng viết phần MB và KB.
G: Dự kiến cách viết các phần về độ dài, từ ngữ, thành ngữ, ca dao có thể sử dụng.
G: Đọc 1 vài đoạn mẫu đã chuẩn bị sẵn.
? Việc kiểm tra lại bài có tác dụng ntn.
? Vậy để xây dựng một bài văn biểu cảm, cần trải qua mấy bước, đó là những bước nào. 
? Bố cục của bài văn biểu cảm.
- H đọc 5 đề SGK.
- Cảm nghĩ, dòng sông quê hương, đêm trăng trung thu, nụ cười của mẹ, vui buồn tuổi thơ, loài cây em yêu.
+ Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện:
 -Đề a: dòng sông quê hương. 
-Suy nghĩ, tình cảm về dòng sông.
-> Niềm tự hào về quê hương. 
- Đề b: - Đêm trăng trung thu.
- Tình cảm của con người trong đêm trăng.
-> ấn tượng sâu sắc về kỷ niệm, cảnh vật, con ngưòi
- Đề c: nụ cười của mẹ.
- niềm hạnh phúc của mẹ thân yêu.
-> Tình cảm yêu thương, gắn bó, suốt đời biết ơn mẹ.
 - Đề d: Vui buồn tuổi thơ.
- Những kỷ niệm đáng nhớ về tuổi thơ.
-> Tình cảm: ghi nhớ thấm thía, mang theo suốt đời.
- Đề e: Loài cây em yêu.
- Tình cảm với loài cây đó.
-> Cách sống của con người, tình cảm bạn bè.
-H lấy thêm VD về đề văn biểu cảm. và phân tích đề đó.
- H đọc .
H đọc đề SGK.
* Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Phát biểu cảm xúc về nụ cười của mẹ.
+ Tìm ý:
- Nụ cười vui vẻ, tự hào.
- Nụ cười động viên, khích lệ.
- Nụ cười sung sướng, hạnh phúc.
- Cũng có những lúc vắng nụ cười của mẹ.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ: em mắc lỗi, mẹ ốm, gia đình có chuyện buồn
-> Thấy trống vắng, thấy mình có lỗi, buồn
- Luôn ngoan ngoãn, cố gắng học hành
- H tự bộc lộ.
- Ân hận, thấy thật có lỗi với mẹ.
- Liều thuốc tinh thần vô giá của con người.
- H hát.
* Bước 2: Lập dàn ý:
+ MB: - Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ( nụ cười ấm lòng, nụ cười hạnh phúc, là hành trang con mang theo suốt cả cuộc đời).
+ TB:
- Các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: - nụ cười vui vẻ.
 - nụ cười khích lệ
 - nụ cười an ủi, động viên.
 - nụ cười hạnh phúc.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.
+ KB: - Lòng yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ.
* Bước 3: Viết bài:
- Lớp : Tổ 1 viết phầnMB.
- Tổ 2 viết phần TB( 1 đoạn).
- Tổ 3 viết phần KB.
* Bước 4: Kiểm tra :
- Sửa chữa lỗi về tính liên kết, lỗi dùng từ, đặt câu
- Tác dụng: bổ sung những thiếu hụt, sửa chữa những sai sót.
- Hđọc ghi nhớ.
* Bố cục:
 - MB: Giới thiệu đối tượng cần miêu tả để biểu cảm.
- TB: Đặc điểm phẩm chất của đối tượng cần miêu tả để biểu cảm.
- KB: Vai trò của đối tượng miêu tả để hình thành cảm xúc.
I/ Tìm hiểu đề văn biểu cảm:10'
1. VD:
2. Nhận xét:
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện.
* Ghi nhớ/ 88:
II/ Các bước làm bài văn biểu cảm: 15'
* Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
+ Bài văn biểu cảm: 4 bước:
- Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết văn.
- Kiểm tra.
3. Ghi nhớ/88:
III/ Luyện tập:15'
H đọc bài văn / 89- 90
? Nêu yêu cầu BT: - Yêu cầu: - Nêu nội dung biểu cảm; - Đối tượng biểu cảm ; - Đặt tên; - Đặt đề bài; - Phương thức biểu cảm :- trực tiếp hay gián tiếp ;-Dàn ý.
* Gợi ý:
 - Quê hương An Giang.
 - ND tình cảm : yêu mến, gắn bó sâu nặng và tự hào.
 - Đặt tên: An Giang quê tôi; Cảm nghĩ về quê hương An Giang.
 - Đặt đề bài: Nêu cảm nghĩ về vẻ đệp quê hương em.
 - Phương thức biểu cảm: trực tiếp qua các điệp khúc: tôi yêu, tôi nhớ; qua các câu: Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức; Tôi da diết mong gặp lại; Tôi thèm được; Tôi muốn tìm lại
 + Dàn ý: - MB: Giơí thiệu tình yêu quê hương An Giang.
 - TB: - Biểu hiện tình cẩm yêu mến quê hương:- Tình yêu quê từ thuở còn thơ.
 - Tình yêu quê trong chiến đấu và trong những tấm gương yêu nước.
 - KB: Tình yêu quê với nhận thức của người từng trả ... động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: Tuần: 	
Giảng: Tiết : 
A/Mục tiêu cần đạt:
1. Giúp H
2. Rèn kĩ năng.
3. Giáo dục ý thức tự giác tích cực của H.
B/ Chuẩn bị: 
 - G : Soạn bài.
 - H : .
C/ Phương pháp: - Qui nạp thực hành
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:3'
III/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng 
I/:
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
II/ :
1. VD:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ/ 1:
III/ Luyện tập:
1. BT:
2. BT:
3. BT:
IV/ Củng cố:1' 
 ?.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh bài 
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày Soạn: Tuần: 
Ngày Giảng: Tiết: 
 Văn bản: 
A/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Giúp H: - Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm.
2. Rèn kĩ năng .
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
3. Giáo dục H 
 - ý thức chủ động, tự giác,tích cực khi học bài.
B/ Chuẩn bị: G: Soạn bài, .
 H: Đọc VB, trả lời câu hỏi. 
CPhương pháp: - Phát vấn, phân tích, giảng bình.
 D/ Tiến trình bài dạy:
 I/ ổn định tổ chức: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ : 1' Sự chuẩn bị của H. 
III/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 5'
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
III/ Tổng kết: 2'
1 Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ/143:
II/ Luyện tập
IV/ Củng cố:1' 
 ? .
V/ Hướng dẫn về nhà: 2'
 - Học bài, hoàn chỉnh 
.
E/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7.doc