Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tiết 95 đến tiết 101

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tiết 95 đến tiết 101

A.Mục tiêu bài học:

 *KT:Nhận thức của hs về kiểu bài nghị luận c/m

 *Kĩ năng : Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục vận dụng vào bài c/m 1 vấn đề

 *Thái độ: làm bài nghiêm túc

B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.

C.Cbị:-G: đề ktra

 -H:Giấy, bút

D.Tiến trình bài dạy:

 I.ổn định:

 II.KTBC:

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tiết 95 đến tiết 101", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:	
G:	 Tiết 95-96
Viết bài tập làm văn số 5 (Lập luận chứng minh)
A.Mục tiêu bài học:
 *KT:Nhận thức của hs về kiểu bài nghị luận c/m
 *Kĩ năng : Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục vận dụng vào bài c/m 1 vấn đề
 *Thái độ: làm bài nghiêm túc
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G: đề ktra
 -H:Giấy, bút
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Đề: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sốg của chúng ta
Đáp án và biểu điểm: hs nêu đc các vấn đề sau trong bài viết
Mở bài: Giới thiệu vấn đề-> luận đề: Rừng có vai trò quan trọng, bảo vệ rừg là bvệ c/s của chúng ta. (1.5đ)
Thân bài: 
-Vai trò của rừng:
+ Rừng với việc bvệ môi trg sinh thái
+Rừng với sinh hoạt
+Rừng trong chiến tranh...
-Tình trạng rừng hiện nay:
+Bị phá huỷ nghiêm trọng
+Số lượng rừng đang ngày càng giảm đi
-Nguyên nhân: Do ý thức của con người là chủ yếu
-Hậu quả của việc rừng bị tàn phá: ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người
-Kêu gọi: Bảo vệ rừng là bvệ chính cuộc sống của chúng ta
 3. Kết bài: Khẳng đinh và nêu khẩu hiệu: Cứu lấy rừng là cứu chính c/s của chúng ta
IV. Củng cố: Thu bài
V. HDVN: Học bài và soạn bài ý nghĩa văn chương
 E. RKN:
S:
G:
 Tiết 97
í NGHĨA VĂN CHƯƠNG
	Hoài Thanh
A.Mục tiêu bài học:
 *.KT: Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu,nhiệm vụ và cụng dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
 Hiểu được phần nào phog cỏch nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
*KN: PT bố cục, dẫn chứg, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, hình ảnh trong VB
*TĐ: yêu thích vẻ đẹp văn chương
B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng
C. CB: SGK + SGV + giỏo ỏn
D. Tiến trình bài giảng:
I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
 ?Bài đức tính giản dị của BH đc triển khai thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào?
 III. Bài mới
?Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm?
Giọng rành mạch, xúc cảm và sâu lắng
Hs giải thích từ khó sgk
?Cho biết kiểu loại và PTBĐ?
?Bố cục văn bản?
?Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ân Độ khóc nức nở khi thấy 1 con chim bị thương rơi xuống bên chân mình làm j?
-Cách vào đề độc đáo, bất ngờ, N, hấp dẫn và xúc động.
-Kể chuyện ko phải với mục đích để người đọc hiểu chuyện mà để kquát vấn đề sẽ bàn bạc, nghị luận
Cách vào đề này nói riêng, trong cả bài nói chung đã trở thành p/c nghị luận khá độc đáo của HThanh.
?Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ?
 Núi cốt yếu là núi cỏi chớnh, cỏi quan trọng chứ chưa phải là núi tất cả. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương ngườià muụn võt, muụn loài.
?Tỡm dẫn chứng cú trong SGK?
 -Chuyện của một nhà thi sĩ Ấn Độ.
?Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gỡ?
?Quan niệm như thế đó đỳng chưa?
- Rất đỳng, nhưng vẫn cú những quan niệm khỏc (VD: văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người) cỏc quan niệm này tuy khỏc nhau nhưng khụng loại trừ mà bổ sung cho nhau.
-Hoài Thanh viết văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.Chẳng những thế,văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống
?Hóy đọc chỳ thớch 5 rồi giải thớch và tỡm dẫn chứng?
- Văn chương cú nhiệm vụ phản ỏnh cuộc sống phong phỳ đa dạng.Vớ dụ: vượt thỏc,sụng nước Cà Mau ,ca dao-dõn ca,tục ngữ LĐSX
- Văn chương cú khả năng dựng lờn những hỡnh ảnh,đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa cú để mọi người phấn đấu xõy dựng,biến chỳng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
 Vớ dụ : tấm thảm bay trong thần thoại ngày xưa là ước mơ của con người muốn bay vào trong khụng gian,đến ngày nay thành hiện thực.
Hs đọc đoạn 2
? Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng. Văn chương cũn sỏng tạo ra cuộc sống. Em hiểu ntn về ý kiến này? vd?
-Hình dung với nghĩa là phản ánh bằng hình ảnh-hình tượng NT, 1 cách t.h rất đặc trưng của VC.
Đối tượng của VC là thiên nhiên, vạn vật, con người qua cảm nhận của nhà văn rôì hiện lên trên trang giấy hay thành VC truyền miệng
-VC sáng tạo ra sự sống nghĩâ là thế giới NT trong tp của nhà văn cũng sống động, h/đ linh hoạt phức tạp với đặc điểm riêng ko hoàn toàn jống như c/đ thực
Nhà văn là người sáng toạ và thể hiện cái mới bằng hình tượng NT ngôn từ chứ ko phải là người chụp ảnh c/đ, người vẽ truyền thần c/s, người thợ khéo tay làm theo nhữg khuôn mẫu sẵn có.
->Luận điểm trên đc nhà văn làm rõ hơn trong 2 câu tiếp theo. Đến câu thứ 3, tác giả lại quay về PT, chỉ ra nguồn gốc xuất phát của nó vẫn chính là tình yêu , lòng thươg người, thương muôn vật, muôn loài.
Vd: we thấy rõ c/s của ngừời nd xưa vất vả, cần cù qua những bài ca dao, tục ngữ
Sáng tạo ra sự sống mới: Thế giới loài vật trong Dế mèn phiêu lưu kí, lao xao.
?Xuất phát từ tình cảm, theo tác giả văn chương có thể đem lại cho người đọc những j và ntn?
-VC júp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Xuất phát từ tình cảm, t/d của VC cũng hướg chủ yếu vào tình cảm của người đọc. Tình cảm mà VC chân chính khơi gợi là lòng nhân ái, vị tha
-VC t/đ đến người đọc 1 cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn.
Nó júp ngừời đọc có thể hoà cái cá nhân cặm cụi riêng lẻ của mình với buồn vui của nhân vật, sống cùng câu chuyện trong liên tưởng với ngưòi bạn thân gần gũi nhất, hiểu mình nhất
Dưới đèn đọc thơ Ưc Trai
Đêm khuya nói chuyện với người xưa
Và thức tỉnh 1 thời qua
Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều
Nghe hồn NTrãi phiêu diêu
Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng
=>
Hs tổng kết ND và NT
Hs đọc ghi nhớ
I.Tác giả- tác phẩm:
1.Tác giả:
- Hoài Thanh(1909_ 1982 ) 
-Quờ ở Nghệ An 
-Là một nhà phờ bỡnh văn học suất sắc.
2.Tác phẩm:
-Bài “ý nghĩa văn chương” bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và cụng dụng của văn chương.
3.Đọc, chú thích
a)Đọc
b) Giải thích từ khó
II.PTVB:
1.Kết cấu- bố cục:
-Kiểu loại: Nghị luận văn chương
-PTBĐ: nghị luận-giải thích
-Bố cục: 2 p
2.PT 
 a)Nguồn gốc của văn chương
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tỡnh cảm,là lũng vị tha
 b)í nghĩa và cụng dụng của văn chương
 *í nghĩa:
-Văn chương sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng.
-Văn chương cũn sỏng tạo ra cuộc sống
*Cụng dụng:
 _ Gõy cho ta những tỡnh cảm mà ta khụng cú hoặc chưa cú.
 _ Luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú.
àVăn chương làm cho tỡnh cảm con người trở nờn phong phỳ,sõu sắc và tốt đẹp hơn.
III.Tổng kết:
1. NT: sgk
2.ND:sgk
3.Ghi nhớ
IV. Luyện tập
IV.Củng cố
 Nguồn gốc của văn chương ?
 Văn chương cú ý nghĩa và cụng dụng như thế nào?
V.Dặn dũ
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động(tt)
E.RKN:
S:
G:
Tiết 99
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo)
 A.Mục tiêu bài học
*KT:
_ Nắm được cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
_ Thực hành được thao tỏc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
*KN:Nhận diện và phân biệt câu bình thường có chứa từ bị, đc,và các cặp câu chủ động, chủ động tương ứng
*TĐ: có ý thức sd câu chủ động và bịi động trong viết văn
 B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng
 C. CB:G: SGK + SGV + giỏo ỏn
 H: SGK, CBB
 D.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Giới thiệu bài mới
Hs đọc vd sgk
?2 câu có j giống và khác nhau?
-Giống:
+Chủ đề: Cánh màn điều
+Điều là cõu bị động.
-Khác nhau: Cõu a cú từ “được”cõu b khụng cú
?Cho câu sau: Người ta đó hạ cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải tử hụm “ húa vàng”
Cõu trờn cú cựng một nội dung miờu tả với cõu a, b khụng?
-Cú. Cõu này là cõu chủ động tương ứng với cõu bị động .
?BT nhanh: Chuyển đổi câu: Bà đã dọn cơm thành 2 câu bị động tương ứng.
-Câu bị động dùng từ được: Cơm đã đc dọn
-Câu bị động ko dùng từ đc: Cơm đã dọn
?Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động?
Cõu chủ động:
Chủ thể hoạt động ------>(tỏcđộng)đối tượng của hoạt động
+ Đối tượng của hoạt độngàbị(được)
+ Đối tượng của hoạt độngà(lược bỏ hoặc biến chủ thể hoạt động thành bộ phận khụng bắt buộc)
?Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động?
?Hs đọc câu hỏi 3 và cho biết đó có phải là câu bị động ko? Vì sao?
-Ko phải câu bị động. Vì: chúng ko có những câu chủ động tương ứng.
GV hướng dẫn HS phõn biệt cõu bị động với cõu cú từ “bị,được”
àCõu bị động phải cú cõu chủ động tương ứng
Hs đọc ghi nhớ
Chuyển cõu chủ động BT1 thành cõu bị động theo hai kiểu?
Chuyển cõu chủ động thành 2 cõu bị động , 1 cõu chứa từ bị 1 cõu chứa từ được.Cho biết sắc thỏi?
Hs viết đoạn văn và y/c 1-2 hs trình bày- lớp và gv n/x
I.Cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
1.VD:
2.N/x: Cú hai cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
_ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu và thờm cỏc từ bị hay được vào sau từ(cụm từ)ấy.
_ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ(cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận khụng bắt buộc trong cõu.
♥Chỳ ý: khụng phải cõu nào cú từ bị được điều là cõu bị động.
3.Ghi nhớ:
II. Luyện tập
1/ 
a.- Ngụi chựa ấy được một nhà sư vụ danh xõy từ thế kỉ XIII.
 -Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỉ XIII
b.-Tất cả cỏnh cửa chựa được người ta làm bằng gỗ lim.
 -Tất cả cỏnh cửa chựa làm bằng gỗ lim.
c. -Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bờn gốc đào.
 -Con ngựa bạch buộc bờn gốc đào
d.-Một lỏ cờ đại được người ta dựng ở giữa sõn
 -Một lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn
2/ Chuyển cõu chủ động thành 2 cõu bị động cú tứ bị, được
a.Em được thầy giỏo phờ bỡnh
 Em bị thầy giỏo phờ bỡnh
b.Ngụi nhà ấy đó được người ta phỏ đi
 Ngụi nhà ấy đó bị người ta phỏ đi
c.Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó được trào lưu đụ thị húa thu hẹp.
 Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó bị trào lưu đụ thị húa thu hẹp.
àCỏc cõu bị động chứa từ được cú hàm ý đỏnh giỏ tớch cực
àCỏc cõu bị động chứa từ bị cú hàm ý đỏnh giỏ tiờu cực
3.
IV.Củng cố
 Cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động?
 GV cho VD HS thực hành.
V. Dặn dũ
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” 
E.RKN:	
S:
G:
Tiết 100
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
A.Mục tiêu bài học:
*KT: 
_ Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh.
_ Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn văn chứng minh ngày càng cụ thể
*KN: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn và trình bày miệng từng đoạn liên kết đoạn
*TĐ: hs có ý thức viết đoạn văn
B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng:
C.CB: G: SGK + SGV + giỏo ỏn
	 H: SGK, CBB
D. Tiến trình bài giảng:
I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
 III. Giới thiệu bài mới
Mỗi HS viết đoạn văn ngắn theo một trong số cỏc đề SGK
?Nờu yờu cầu đối với đoạn văn chứng minh?
 Vỡ vậy cố gắng hỡnh dung đoạn văn nằm ở vị trớ nào của bài văn.Cú thể mới viết được phần chuyển đoạn.
?Bài văn cần phải cú gỡ quan trọng?
?Cỏc lớ lẽ trong bài lập luận như thế nào?
GV cho HS hoạt động theo nhúm.
HS đọc văn bản của mũnh đó chuẩn bị cho cỏc bạn nghe .Cỏc HS khỏc bồ sung nhận xột
GV theo dừi sau đú nhận xột
I.Chuẩn bị ở nhà
 HS chuẩn bị cỏc đề SGK.
II. Thực hành trờn lớp
_Đoạn văn khụng tồn tại độc lập,riờng biệt chỉ là một bộ phận của bài văn
_ Cần cú cõu chủ đề làm rừ luận điểm của đoạn văn.Cỏc ý ,cỏc cõu khỏc trong đoạn phải tập trung làm sỏng tỏ cho luận điểm,
_ Cỏc lớ lẽ (hoặc dẫn chứng) phải được sắp sếp hợp lớ để quỏ trỡnh lập kuận chứng minh được thực sự rừ ràng,mạch lạc.
IV.Củng cố: n/x chung giờ luyện tập
V.Dặn dũ
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “ễn tập văn nghị luận” 
E.RKN:
S:
G:
 Tiết 101
ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu bài học:
*KT: 
_ Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận chứng minh
_ Biết vận dụng những hiểu biết đú vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
*KN:Hệ thốg hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và pt văn bản nghị luận
*TĐ: có ý thức ôn tập
B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng
C.CB:G: SGK + SGV + giỏo ỏn
	 H: SGK, CBB
 D Tiến trình bài giảng:
I. Ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
 1.Em hóy điền vào bảng kờ theo mẫu dưới đõy:
STT
Tờn bài
Tỏc giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chớnh
Phương phỏp lập luận
1
Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
Hồ Chớ Minh
Tinh thần yờu nước của dõn tộc VN
Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quớ bỏu của ta
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Chứng minh (kết hợp giải thớch)
3
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
Bỏc giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn)cỏi nhà (ở)lối sống,núi viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phỳ, rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bỏc.
Chứng minh (kết hợp giải thớch và bỡnh luận)
4
í nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nú đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là tỡnh thương người ,muụn loài, muụn vật.Văn chương hỡnh dung và sỏng tạo ra sự sống,nuụi dưỡng làm giàu cho tỡnh cảm con người
Giải thớch kết hợp với bỡnh luận
2.Những nột đặc sắc NT của mỗi bài văn nghị luận.
-Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta: bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lớ,hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc.
-Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ: dẫn chứng cụ thể,xỏc thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thớch bỡnh luận,lời văn giản dị và giàu cảm xỳc.
-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: bố cục mạch lạc,kết hợp giải thớch và chứng minh. Luận cứ xỏc đỏng,toàn diện ,chặt chẽ.
-í nghĩa văn chương: trỡnh bày vấn đề phức tạp một cỏch ngắn gọn giản dị, sỏng sủa. Kết hợp cảm xỳc văn giàu hỡnh ảnh
Em hóy phõn biệt cỏc loại hỡnh tự sự, trữ tỡnh ,nghị luận.
3.
a) Cỏc yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tỡnh và nghị luận
_ Truyện- kí: Cốt truyện ,nhõn vật, nhõn vật kể chuyện. VD: Dế Mèn phiêu lưu kí; Buổi học cuối cùng; Cây tre VN
_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhõn vật, nhõn vật kể chuyện,vần nhịp. VD: 
_ Thơ trữ tỡnh : vần nhịp (nhõn vật)
 _Nghị luận : luận điểm, luận cứ
 b) Đặc trưng của văn nghị luận.
 + Cỏc thể loại tự sự như truyện,kớ chủ yếu dựng phương thức miờu tả và kể nhằm tỏi hiện sự vật,hiện tượng con người cõu chuyện.
 + Cỏc thể loại trữ tỡnh như thơ trữ tỡnh,tựy bỳt chủ yếu dựng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tỡnh càm,càm xỳc qua cỏc hỡnh ảnh,nhịp điệu ,vần điệu.
 + Văn nghị luận chủ yếu dựng phương phỏp lập luận bằng lớ lẽ,dẫn chứng để trỡnh bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng cú hỡnh ảnh,cảm xỳc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống cỏc luận điểm,luận cứ chặt chẽ xỏc đỏng.
c) Những cõu tục ngữ trong bài 18,19 cú thể coi là văn bản nghị luận khụng?Vỡ sao?
 -Những cõu tục ngữ trong bài 18,19 cú thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
 4.Kết kuận 
 Ghi nhớ SGK trang 67
IV.Củng cố
 Nờu những nột đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận?
 Nờu đặc trưng của văn nghị luận?
V.Dặn dũ
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Dựng cụm chủ vị để mở rộng cõu” 
E.RKN:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 bo sung3333333333333333333.doc