I. Mục tiêu:
- Giúp h/s Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời .
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, TLTK
Phiếu học tập, tranh minh hoạ.
HS: SGK, vở soạn, vở ghi.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới:
Tuần :1 Tiết 1,2: Văn bản: Tôi đi học - Thanh Tịnh- I. Mục tiêu: - Giúp h/s cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời . - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, TLTK Phiếu học tập, tranh minh hoạ. HS: SGK, vở soạn, vở ghi. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ phần KTBC '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 . Nội dung của văn bản đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trường . Chúng ta cùng tìm hiểu bài ... Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : - Giới thiệu tác giả. - Gọi học sinh đọc chú thích *. - GV nhấn mạnh, bổ sung. ? Tp được rút trong tập truyện nào? Hoạt động 2: - G hướng dẫn cách đọc. - G đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi 2,3 H đọc tiếp - G đưa ra 3, 4 từ - Gọi H giải thích - Đọc - Ghi vào vở - Trả lời - 2, 3 h/s đọc - Hs nhận xét cách đọc . Nghe Giải nghĩa từ I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả : - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988). - Tên khai sinh: Trần Văn Ninh. - Quê: xóm Gia Lạc, ngoại ô TP Huế. 2. Văn bản : In trong tập ''Quê mẹ” xuất bản 1941 . II. Đọc – tìm hiểu bố cục: 1. Đọc văn bản: 2. Giải nghĩa từ: + ông đốc. + Lạm nhận. + lớp 5 ? VBcó thể chia làm mấy đoạn. - Gv đưa bảng phụ (đã chia đoạn). Hoạt động 3: ? Câu chuyện được kể theo trình tự bố cục ntn ? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể ? Đọc thầm '' Từ đầu ... tưng bừng rộn rã '' . Nỗi nhớ về buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào ? Quang cảnh ra sao ? ? Kỉ niệm về buổi tựu trường được diễn tả theo trình tự nào ? Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy ? ? Hãy tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm trạng ( nhân vật ''tôi'' trên con đường cùng mẹ tới trường) hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đường tới trường ? ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi trong tâm trạng nhân vật ''tôi'' khi lùng mẹ đi trên đường? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ tâm trạng và cảm giác của nhân vật ''tôi'' khi đến trường nghe ông đốc gọi tên ... ? Hãy phân tích ? ? Vì sao khi nghe ông đốc gọi tên h/s nhân vật ''tôi'' lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc ? Em có cảm thấy chú bé này là người yếu đuối hay không ? ( Hs thảo luận theo nhóm ) ? Hãy tìm và phân tích những h/ả so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn này ? ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm ? =)rút ra ghi nhớ - gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4 - Yêu cầu h/s làm bài tập 1 ( Nhóm 1 ) '' Tôi quên thế nào được ........'' '' ý nghĩ ấy thoáng qua .........'' '' Họ như con chim con ..........'' - Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ . Hs thảo luận làm theo nhóm . 3. nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: a, Hình ảnh so sánh: so sánh giàu h/ả , giàu sức gợi cảm. b, Đặc sắc nghệ thuật + Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng , cảm nghĩ của nhân vật ''tôi''. + Sự kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả với bộc lộ cảm xúc , tâm trạng . c, Sức cuốn hút của tác phẩm: - Bản thân tình huống truyện. - T/cảm ấm áp, trìu mến giữa người lớn và trẻ em. - Các h/ả đc so sánh, mtả gợicảm, giàu cảm xúc. * Ghi nhớ: ( SGK) IV. Luyện tập . Bài 1: '' Tôi quên thế nào được ........'' '' ý nghĩ ấy thoáng qua .........'' '' Họ như con chim con ..........'' - Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ . Hs thảo luận làm theo nhóm . 3. nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: a, Hình ảnh so sánh: so sánh giàu h/ả , giàu sức gợi cảm. b, Đặc sắc nghệ thuật + Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng , cảm nghĩ của nhân vật ''tôi''. + Sự kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả với bộc lộ cảm xúc , tâm trạng . c, Sức cuốn hút của tác phẩm: - Bản thân tình huống truyện. - T/cảm ấm áp, trìu mến giữa người lớn và trẻ em. - Các h/ả đc so sánh, mtả gợicảm, giàu cảm xúc. * Ghi nhớ: ( SGK) IV. Luyện tập . Bài 1: ? Hãy tìm và phân tích những h/ả so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn này ? ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm ? =)rút ra ghi nhớ - gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4 - Yêu cầu h/s làm bài tập 1 ( Nhóm 1 ) '' Tôi quên thế nào được ........'' '' ý nghĩ ấy thoáng qua .........'' '' Họ như con chim con ..........'' - Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ . Hs thảo luận làm theo nhóm . 3. nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: a, Hình ảnh so sánh: so sánh giàu h/ả , giàu sức gợi cảm. b, Đặc sắc nghệ thuật + Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng , cảm nghĩ của nhân vật ''tôi''. + Sự kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả với bộc lộ cảm xúc , tâm trạng . c, Sức cuốn hút của tác phẩm: - Bản thân tình huống truyện. - T/cảm ấm áp, trìu mến giữa người lớn và trẻ em. - Các h/ả đc so sánh, mtả gợicảm, giàu cảm xúc. * Ghi nhớ: ( SGK) IV. Luyện tập . Bài 1: 4. củng cố: - G hệ thống kiến thức. ? nêu tâm trạng và cảm giác của nv tôi. 5. Dặn dò: - Học bài theo nội dung phần ghi nhớ . - Soạn bài Tiếng Việt : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . Tiết 3 tiếng việt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 7 A. mục tiêu. Giúp h/s : - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . - Thông qua bài học , rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng , về phạm vi nghĩa rộng và hẹp . B. chuẩn bị . G: Giáo án , bảng phụ . H: Đact và xem phần tìm hoi bài . C. lên lớp . I. ổn định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ . ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa . Em hãy nhắc lại một số ví dụ về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ? III. Bài mới . 1. Giới thiệu bài: ở lớp 8 , chúng ta sẽ nói về mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ , đó là mối quan hệ bao hàm , hay nói một cách khác đó là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ . Nghĩa của từ có tính chất khái quát nhưng trong một ngôn ngữ , phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau . Có những từ có phạm vi khái quát rộng , có những từ có phạm vi khái quát hẹp hơn . Chúng ta sẽ tìm hoi bài học hôm nay để rõ hơn . 2 . Tiến trình bài dạy: Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nnghĩa hẹp . G treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trong SGK / 10 . ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú , chim , cá . Tại sao ? ? Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ '' voi , hươu '' . Từ chim rộng hay hẹp hơn nghĩa của Hs quan sát sơ đồ . - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ '' thú , chim , cá '' . Vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của ba từ '' thú , chim , cá '' . I. Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp . 8 từ '' tu hú , sáo ''. Từ cá rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ '' cá rô , cá thu '' . Vì sao ? ? Các từ '' thú , chim , cá '' rộng hơn nghĩa của những từ nào ? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào ? G : Như vậy từ '' động vật '' là từ có nghĩa rộng . Từ '' voi , hươu , tu hú , sáo '' là từ có nghĩa hẹp . ? Vậy em hoi thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp ? ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng , vừa có nghĩa hẹp được không ? Tại sao ? ? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK / 10 ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn h/s luyện tập . Gv hướng dẫn h/s tự làm bài 1 . ? Đọc yêu cầu bài 2 . Làm cá nhân - Các từ '' thú , chim , cá '' có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ '' voi , hươu , tu hú , sáo ....'' . Vì các từ '' thú , chim , cá '' có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa của các từ ..... Các từ '' thú , chim , cá '' có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ '' voi , hươu , tu hú '' và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ ''động vật ''. - Một từ nngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nnghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác . - Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác . - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng , vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng , hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối. Hs đọc ghi nhớ . a. Y phục Quần áo quần dài , quần đùi áo dài , áo sơ mi b. Vũ khí Súng Bom súng trường , đại bác bom bi , ba càng *. Ghi nhớ . II. Luyện tập. Bài 1: Bài 2 : 9 a. Chất đốt c. Thức ăn e. Đánh . b. Nghệ thuật d. Nhìn Bài tập 3 : Chia hai nhóm . Nhóm nào nhanh , chính xác ( 3 từ trở lên ) nhóm đó thắng . a, Xe cộ : xe đạp ; xe máy ; ô tô . b, Kim loại : sắt ; đồng ; chì ; thiếc . c, Hoa quả : cam ; chanh ; chuối ; mít . d, Họ hàng : chú ; dì ; cô ; bác . e, Mang : xách ; khiêng ; gánh . Bài tập 4 : Loại bỏ những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ : a, thuốc lào . c, bút điện . b, thủ quỹ . d, hoa tai . Bài tập 5 : ba động từ thuộc một phạm vi nghĩa : khóc , nức nở , sụt sùi . khóc : nghĩa rộng nức nở , sụt sùi: nghĩa hẹp IV. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài : Trường từ vựng . Tiết 4 Tập làm văn tính thống nhất về chủ đề của văn bản A. mục tiêu. Giúp h/s : - Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản . - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ; biết xác định , lựa chọn , sắp xếp các phần trong văn bản nhằm nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình . B. chuẩn bị . G: Giáo án , bảng phụ . H: Tìm hiểu trước phần tìm hiểu bài . C. Lên lớp. 10 I. ổn định tổ chức. II . kiểm tra bài cũ . III. bài mới . 1. Giới thiệu bài : Chúng ta đã được tìm hiểu rất nhiều văn bản . Vậy chủ đề trong văn bản là gì ? Tại sao trong văn bản phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề . Để trả lời cho những câu hoỉo ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học . 2. Tiến trình bài dạy : Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tìm hiểu về chủ đề của văn bản . G yêu cầu h/s đọc thầm văn bản '' Tôi đi học '' của Thanh Tịnh . ? Trong văn bản tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? ? Hãy nêu lên chủ đề của văn bản ? ? Vậy em hiểu chủ đề của văn bản là gì ? ? Gọi h/s đọc ghi nhớ 1 ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn h/s hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản . ? Để tái hiện những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học , tác giả đã Hs đọc thầm văn bản . Tác giả nhớ lại kỉ niệm về buổi đầu tiên đi học . Sự hồi tưởng ấy gợi lên cảm giác bâng khuâng , xao xuyến không thể nào quên về tâm trạng náo nức , bỡ ngỡ của nhân vật '' tôi'' trong buổi tựu trường . Chủ đề của văn bản : Những kỉ niệm sâu sắc về bu ... nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ. - Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc 2. Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng tác giả và ân tình của vị chủ tướng. - Hình ảnh kẻ thù. - Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm. NT ẩn dụ, giọng văn 330 G: Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục của người dân khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm. Năm 1277, Sài Xuân đi sứ buộc ta lên tận biên giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ ThiênTrường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp. Xuân nằm khểnh không dậy. Rõ ràng thái độ bạo ngược, nghênh ngang. ? Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ, hành động ntn? ? Để diễn tả nỗi căm thù ấy tác giả đã sử dụng NT gì? Tác dụng? G: Câu văn chính luận đã khác họa sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn. Vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát. T.Q.Tuấn là một tấm gương yêu nước bất khuất đối với tướng sĩ. ? Đọc thầm đoạn: “Các ngươi..muốn vui vẻ phỏng có được không?”. ? Đoạn văn này liên kết các câu văn có cấu tạo đặc biệt ntn vàng, vét kiệt của kho. => Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm. NT ẩn dụ. Giọng văn mỉa mai, châm biếm. => Làm nổi bật sự bạo ngược tham lam của kẻ thù. - Qua hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn thắt tim thắt ruột. - Qua thái độ: uất ức chưa xả thịt lột da. Sử dụng các động từ mạnh chỉ trạng thái tâm lí và hành động quên ăn, vỗ gối; xả thịt, lột da, nuốt, uống => Diễn tả niềm uất hận trào dâng trong lòng. HS đọc thầm. => Bạo ngược, tham lam. - Nỗi lòng của vị chủ tướng. => căm giận, uất ức. 3. Phân tích phải trái làm rõ đúng sai. 331 Việc dùng các câu văn này có tác dụng gì trong việc diễn tả mối quan hệ chủ tướng? ? Sai lầm của các tướng sĩ được nhắc tới trên các phương diện nào? Tác giả đã khuyên răn tướng sĩ điều gì ? ? Việc T.Q. Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm có chung ý gì? ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở đoạn văn này? Các câu có hai vế song hành đối xứng gọi là câu văn biền ngẫu. - Mối quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ. Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người chung hoàn cảnh. => Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạô vua tôi cũng như tình cốt nhục. - Thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước (nhìn thấy chủ). - Ham thú vui tầm thường, nhỏ nhặt: chọi gà, cờ bạc. * Khuyên răn: + Biết lo xa “đặt mồi lửa.. + Tăng cường võ nghệ. Vừa nghiêm khắc răn đe để tướng sĩ nhận ra sai lầm, khẳng định lại mình bằng những việc làm thiết thực. Vừa ân cần chỉ bảo (những việc nên làm) => Tất cả đều xuất phát từ mục đích quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược. - Giọng văn vừa là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền, vừa là lời của người - Nêu mối ân tình chủ tướng. => Khích lệ ý thức. - Phê phán những biểu hiện sai lầm trong hàng ngũ tướng sĩ. - Khuyên tướng sĩ biết lo xa, tăng cường võ nghệ. => Quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược. 332 ? Đọc đoạn kết? (Giọng đanh thép, dứt khoát). ? Đưa ra chủ trương mệnh lệnh một cách ngắn gọn tác giả tiếp tục lập luận ntn để thuyết phục quân sĩ? ? Câu kết bài hịch có gì đặc biệt? Đưa vào bài văn nghị luận có thích hợp không? Vì sao? cùng cảnh ngộ => Cách nói có khi nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe nhưng có khi lại chân thành tình cảm. - Sử dụng câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng. - NT so sánh, điệp ngữ điệp ý tăng tiến, liệt kê. HS đọc. - Ra lệnh cho tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”-> T.Q.Tuấn vạch rõ ranh giới hai con đường chính và tà; sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. Chỉ có thể chọn một hoặc địch hoặc ta, không có vị trí chông chênh cho những kẻ bàng quan trước thời cuộc. => Thái độ dứt khoát, cương quyết này rất cần thiết có tác dụng thanh toán lối sống cá nhân, ngại khó, ngại khổ trong hàng ngũ tướng sĩ; động viên kẻ do dự, nhút nhát nhập vào hàng ngũ quyết chiến quyết thắng. Câu cuối cùng trở về với giọng tâm tình tâm sự của vị chủ tướng hết lòng vì vua vì nước -> Làm giảm đi tính chất cứng nhắc trong lời nói của chủ tướng. 4. Nêu nhiệm vụ cấp bách. * Ghi nhớ SGK/ 61. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Em cảm nhận được những điều sâu sắc gì từ nội dung bài hịch? ? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ. ? Hãy khái quát NT lập luận của bài “Hịch tướng sĩ”bằng sơ HS rút ra từ phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. 333 đồ về kết cấu? - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. - Khích lệ lòng trung quân ái quốc. Khích lệ lòng yêu - Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. nước bất khuất, quyết - Khích lệ lòng tự trọng, nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể chiếu và hịch ? - Giống nhau: Cùng một loại văn ban bố công khai, cũng là văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi và văn biền ngẫu. - Khác nhau: + Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh. + Hịch : cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi khích lệ tinh thần, tình cảm. III. Luyện tập. Bài 1. Bài 2. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ? Nêu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn? ? CM: bài hịch vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình ảnh, cảm xúc? G: Bổ sung, rút kinh nghiệm cho các nhóm. HS làm cá nhân. HS thảo luận nhóm: - Sử dụng dẫn chứng xác thực. - Lời văn lúc dứt khoát, cương quyết, lúc tha thiết tình cảm. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. Học thuộc đoạn trong bài hịch. - Soạn bài: “Nước Đại Việt ta”. 334 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: 24 Tiết: 95 Tiếng việt hành động nói a. mục tiêu. Giúp h/s : - Nói cũng là một thứ hành động. - Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định. - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng hành động nói. B. chuẩn bị. G: Giáo án, bảng phụ. H: Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài. C. lên lớp. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định: A. Là câu có những từ ngữ cảm thán: biết bào, ôi, thay B. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. C. Là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng,.. D. Là câu có ngữ điệu phủ định. Lấy ví dụ về câu phủ định: - Phân loại câu phủ định sau: a, Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua. b, Trong tù không rượu cũng không hoa. c, Em không bán cho chị Tí. d, Qua đường không ai hay. 335 III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Giao tiếp là hoạt động quan trọng của con người. Thực hiện được mục đích giao tiếp là chúng ta đã thực hiện được hành động nói. Vậy hành động nói là gì? Chúng ta thường sử dụng những kiểu hành động nói nào? Ta cùng vào bài học. 2. Tiến trình bài dạy. Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hành động nói. I. Hành động nói là gì? * Ví dụ / 62. * Ghi nhớ 1 SGK/ 62. II. Một số kiểu hành động nói thường gặp G chép VD ra bảng phụ. ? Hãy chỉ ra câu nói của Lí Thông với Thạch Sanh? ? Vậy Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì ? ? Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? ? Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện nào? ? Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm đó của Lí Thông có phải là một hành động không ? Vì sao? ? Vậy hành động nói là gì ? Lí Thông bỗng nảy kế khác. Hắn nóiở nhà lo liệu. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. Lí Thông đã đạt được mục đích của mình vì vừa nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi. Bằng lời nói. Việc làm của Lí Thông là một hành động. vì nó là một việc làm có mục đích. HS rút ra từ phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hành động nói thường gặp. 336 ? Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Mục đích ấy là gì? ? Chỉ ra các hành động nói trong các đoạn trích sau? Cho biết mục đích của mỗi hành động ? ? Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết ? Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/63. Bài tập nhanh: A hỏi B: - Mấy giờ rồi. B trả lời: (1) Không biết ! Hoặc (2) Ba giờ ! ? A thực hiện hành động nói gì ? Câu trả lời nào của B giúp A đạt được mục đích của hành động nói ? Giải thích? Câu 1: dùng để trình bày (con trăn ấy). Câu 2: dùng để đe dọa (Nay em giết nó). Câu 4: dùng để hứa hẹn (Có chuyện gì ). a, Lời cái Tí: - Vậy thì bữa sau conđâu ?(hỏi). - U nhất định bán con đấy ư ? (hỏi). - U không cho nữa ư ? (hỏi). - Khốn nạn thân con thế này ? (cảm thán bộc lộ cảm xúc). - Trời ơi ! (Cảm thán, bộc lộ cảm xúc). b, Lời chị Dậu: Con sẽ ăn ở thôn Đoài (báo tin). - Trình bày, đe dọa, hứa hẹn. - Hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc. HS đọc ghi nhớ. A thực hiện hành động hỏi. Câu trả lời (2). Câu (1) B không cộng tác với hội thoại A, ( Câu (2) B có cộng tác với hội thoại A. * Ví dụ / 63. * Ghi nhớ /63. 337 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập. Bài 1/ 63. Bài 2/ 63. ? Yêu cầu h/s làm cá nhân bài tập 1? Hình thức chia: 3 nhóm. N1: phần a. N3: phần c. N2: phần b. Thời gian: 5’. Trần Quốc Tuấn viết bài “Hịch tướng sĩ” nhamừ mục đích khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” do ông biên soạn, đồng thời khích lệ lòng tự tôn dân tộc. Câu văn thể hiện: “Nếu các người biết chuyên tức là kẻ nghịch thù”. Các nhóm thảo luận trình bày. N1: a, Bác trai đã khá? (hỏi). - Cảm ơn cụ nhà cháu. (cảm ơn). - Nhưng xem ý hãy còn. (trình bày). - Này, bảo bác ấy (cầu khiến). - Chứ cứ nằm đấy(cảm thán, bộc lộ cảm xúc). - Vâng, cháu cũng(tiếp nhận). - Những để cháo nguội (trình bày). - Nhịn suông từ sáng . (cảm thán). - Thế thì giục anh ấy. (cầu khiến). N2: b, - Đây là Trời có ý (nhận định). - Chúng tôi nguyện. (hứa hẹn). N3: c, - Cậu Vàng đi đời, rồi. (báo tin). - Cụ bán rồi ? (hỏi). - Bán rồi ! (xác nhận). - Họ vừa bắt xong (báo tin). - Thế nó cho bắt à ? (hỏi). - Khốn nạn !....Ông giáo ơi! (cảm thán). - Nó có biết gì đâu ! (cảm 338 ? Yêu cầu h/s đọc bài 3? thán). - Nó thấy tôi gọi thì(tả). - Tôi cho nó ăn cơm. (kể). - Nó đang ăn thì.(kể). - Anh phải hứa với em. (ra lệnh). - Anh hứa đi (ra lệnh). - Anh xin hứa. (hứa ). Bài 3/ 64. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập còn lại. - Soạn bài : “Hành động nói”.
Tài liệu đính kèm: