Giáo án Tin học 7 cả năm (4)

Giáo án Tin học 7 cả năm (4)

 Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Bài 1:

CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.

 - Nắm được khái niệm chương trình bảng tính.

 - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.

 2. Kĩ năng:

 - Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

 

doc 116 trang Người đăng vultt Lượt xem 1098Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 cả năm (4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 1
Tuần CM: 2
GIÁO ÁN
Ngày soạn: 20/08/2009
Ngày dạy: 25/08/2009
 Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.
	- Nắm được khái niệm chương trình bảng tính.
 - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
	2. Kĩ năng:
	- Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20p
18p
1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp 7A
- Ví dụ 2: Bảng theo dõi kết quả học tập.
- Ví dụ 3: Bảng số liệu và biểu đồ theo dõi tình hình sử dụng đất ở xã Xuân Phương.
=> Khái niệm chương trình bảng tính.
2. Chương trình bảng tính:
Một số đặc điểm chung của chương trình bảng tính:
a) Màn hình làm việc
b) Dữ liệu.
c) Khả năng tính toán và sử dung hàm có sẵn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.
e) Tạo biểu đồ
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng.
- Giới thiệu những ví dụ đơn giản, gần gủi về xử lý thông tin dưới dạng bảng để học sinh dễ nhận biết.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.
Từ đó dẫn dắt để học sinh hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.
? Nêu khái niệm chương trình bảng tính. 
+ Hoạt động 2: Giới thiệu một số chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Giới thiệu cho học sinh biết có nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Excel, Quattpro nhưng chúng đều có một số chức năng chung => Giới thiệu chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các chức năng đó. 
- Học sinh chú ý theo dõi các ví dụ của giáo viên => ghi nhớ kiến thức.
- Học sinh đưa ra ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
 Ví dụ: Bảng lương, bảng chấm công
- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm:
 Chương trình bảng: tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu hiện một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Chức năng chung của chương trình bảng tính:
- Màn hình làm việc
- Dữ liệu.
- Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ.
IV. Củng cố: (5phút)
	? Nhắc lại chức năng chung của chương trình bảng tính.
V. Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 1,2/9 SGK
Rút kinh nghiệm: 	
Tiết PPCT: 2
Tuần CM: 2
GIÁO ÁN
Ngày soạn: 20/08/2009
Ngày dạy: 27/08/2009
Bài 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết được các thành phần cơ bản của trang tính.
	- Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào trang tính.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	? Chương trình bảng tính là gì? Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính.
	2. Bài mới:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15p
18p
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính:
Màn hình làm việc của chương trình bảng tính tương tự như màn hình soạn thảo Word nhưng giao diện này còn có thêm:
- Thanh công thức.
- Bảng chọn Data.
- Trang tính.
4. Nhập dữ liệu vào trang tính:
a) Nhập và sửa dữ liệu:
- Để nhập dữ liệu ta nháy chuột vào ô đó và nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
- Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô đó.
b) Di chuyển trên trang tính:
Sử dụng phím mũi tên và chuột để di chuyển.
c) Gõ chữ Việt trên trang tính.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- Tương tự như màn hình Word, em hãy cho biết một số thành phần cơ bản trên màn hình Excel?
Giới thiệu những thành phần đặc trưng của Excel:
Thanh công thức
Thanh bảng chọn
Trang tính
- Giới thiệu hàng, cột, địa chỉ ô, địa chỉ khối.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhập và sửa dữ liệu.
- Hướng dẫn cách nhập dữ liệu vào một ô của trang tính bằng cách nháy chuột vào ô đó.
? Ta nhập dữ liệu vào từ bộ phận nào của máy.
- Giới thiệu cách sửa dữ liệu của một ô: nháy đúp chuột vào ô đó => thực hiện sửa.
- Hướng dẫn thao tác chuột để chọn một ô tính => yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và cho biết ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với các ô tính không được kích hoạt.
- Để di chuyển trên trang tính ta thực hiện như thế nào?
+ Học sinh suy nghĩ => trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
+ Màn hình làm việc của Excel gồm các thành phần: 
- Thanh tiêu đề.
- Thanh công thức.
- Thanh công cụ.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát trên màn hình => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Chú ý lắng nghe và quan sát thao tác của giáo viên.
Ta nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
Học sinh quan sát trên màn hình để biết cách sửa dữ liệu theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. 
Ô tính đang được kích hoạt:
- Có đường viên đen bao quanh.
- Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng có màu khác biệt.
+ Để di chuyển trên trang tính ta sử dụng các phím mủi tên và chuột.
IV. Củng cố: (5 phút)
	? Màn hình làm việc của Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính..
V. Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Trả lời các câu hỏi ở trang 9 của SGK
	- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành
Rút kinh nghiệm: 	
Tiết PPCT: 3
Tuần CM: 3
GIÁO ÁN
Ngày soạn: 01/09/2009
Ngày dạy: 01/09/2009
Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách khởi động và kết thúc Excel.
	- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng di chuyển trên trang tính
	3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài thực hành:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18p
20p
1. Khởi động Excel.
2. Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
3. Bài tập:
- Khởi động Excel.
- Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó.
+ Hoạt động 1: Khởi động Excel.
? Ta có thể khởi động Excel theo những cách nào.
Yêu cầu học sinh khởi động Excel.
- Lưu kết quả với tên “Bài tập 1”
- Nêu cách để thoát khỏi Excel
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel.
? Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong bảng chọn đó.
- Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi của nút tên hàng và tên cột.
+ Có thể khởi động Excel theo 2 cách:
- Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2003 => Microsoft excel 2003.
- Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình nền.
Học sinh khởi động Excel theo 1 trong 2 cách trên.
+ Thực hiện lưu kết quả theo yêu cầu của giáo viên: 
- Chọn menu File => Save
+ Ta có thể thoát khỏi Excel theo 2 cách:
- Chọn menu File => Exit.
- Nháy vào nút Close trên thanh tiêu đề.
Học sinh hoạt động theo nhóm => trả lời câu hỏi của giáo viên.
Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh đó theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiên thao tác di chuyển trên trang tính => quan sát sự thay đổi của nút tên hàng và tên cột.
IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài thực hành 
Rút kinh nghiệm: 	
Tiết PPCT: 4
Tuần CM: 3
GIÁO ÁN
Ngày soạn: 01/09/2009
Ngày dạy: 03/09/2009
Bài thực hành 1 (tt)
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính.
	- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
	- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào ô tính.
	3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công việc.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài thực hành:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
18p
20p
1.Bài tập 2:
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô tính.
- Nhấn phím Enter để kết thúc công việc.
- Quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và đưa ra nhận xét.
- Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới => cho nhận xét về các kết quả.
2. Bài tập 3:
Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính.
+ Hoạt động 1: 
- Khởi động Excel
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô tính. Nhấn phím Enter để kết thúc công việc và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo.
- Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới. Cho nhận xét về các kết quả
+ Hoạt động 2: Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng vào trang tính.
+ Học sinh độc lập khởi động Excel
+ Nhập dữ liệu vào một ô bất kỳ và thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên.
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và đưa ra nhận xét: 
- Khi chọn một ô tính có dữ liệu và nhận phím Delete thì dữ liệu trong ô tính đó sẽ bị xoá.
- Khi chọn một ô tính có dữ liệu và gõ nội dung mới thì nội dung củ của ô đó sẽ bị mất đi và xuất hiện nội dung mới nhập vào.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
A
B
C
D
E
F
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
4
2
Lê Thị Hoài An
5
3
Lê Thái Anh
6
4
Phạm Như Anh
7
5
Vũ Việt Anh
8
6
Phạm Thanh Bình
9
7
Nguyễn Linh Chi
10
8
Vũ Xuân Cương
11
9
Trần Quốc Đạt
12
10
Nguyễn Anh Duy
13
11
Nguyễn Trung Dũng
14
12
Hoàng Thị Hường
IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài mới
Rút kinh nghiệm: 	
Tiết PPCT: 5
Tuần CM: 4
GIÁO ÁN
Ngày soạn: 03/09/2009
Ngày dạy: 08/09/2009
Bài 2:
C ÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết được các thành phần chính của trang tính
	- Hiểu được vai trò của thanh công thức.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng phân biệt các thành phần chính trên trang tính.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20p
18p
1. Bảng tính:
- ... ghi vào ô bên phải, hàng dưới cùng.
+ Học sinh khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh thực hành trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
- Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu.
 	IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
	V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)
Tiết 65: Bài thực hành 10 (tt)
 THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
 3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài thực hành
Máy tính điện tử
III. Tiến trình bài thực hành:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
38p
- Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu.
c) Chỉnh sửa và chèn thêm các hàng, định dạng văn bản và số để có trang tính tương tự như hình 123.
d) Sắp xếp các xã theo:
- Tên xã, với thứ tự theo vần a, b, c.
- Thu nhập bình quân về nông nghiệp, với thứ tự giảm dần.
- Thu nhập bình quân về công nghiệp, với thứ tự giảm dần.
- Tổng thu nhập bình quân với thứ tự giảm dần.
e) Lọc ra các xã:
- Với ba số liệu thu nhập bình quân về nông nghiệp cao nhất.
- Với ba số liệu thu nhập bình quân về công nghiệp cao nhất.
- Với ba số liệu thu nhập bình quân về thương mại thấp nhất.
- Với ba số liệu về thương mại cao nhất.
+ Học sinh thực hành trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
- Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu.
 	IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
	V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)
Tiết 66: Bài thực hành 10 (tt)
 THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
 3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
Nội dung bài thực hành
Máy tính điện tử
III. Tiến trình bài thực hành:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
38p
+ Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in.
- Sử dụng trang tính Thong ke được tạo và lưu trong bài tập 2.
a) Sao chép cột B và cột G sang vùng khác của trang tính và tạo biểu đồ cột minh họa tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã trong vùng trên cơ sở dữ liệu đã được sao chép.
b) Sao chép hàng 4 và hàng 13 sang vùng khác của trang tính và tạo biểu đồ hình tròn minh họa tổng thu nhập trung bình của cả vùng theo từng ngành. Kết quả tương tự như hình 125.
c) Di chuyển các biểu đồ xuống dưới vùng có dữ liệu. Xem trước khi in trang tính, thiết đặt lề, điều chỉnh nếu cần, để có thể in hết vùng dữ liệu và các biểu đồ trên một trang giấy.
+ Học sinh mở trang tính thong ke đã được lưu ở tiết thực hành trước.
+ Học sinh thực hành trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Bài tập 3: Tạo biểu đồ và trình bày trang in.
	IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh 
	V. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà xem trước bài. Tiết sau làm bài tập
Tuần 35_Tiết 67:	Ngày soạn: 15/08/09
	Ngày dạy: 17/08/09
OÂN TAÄP
 I. Muïc ñích yeâu caàu :
1. Kieán thöùc :	OÂân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc 
2. Kyû naêng 	Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän caùc thao taùc: tính toaùn, ñieàu chænh, ñònh daïng trang tính vaøkieåm tra tröôùc khi in trrang tính, veõ bieåu ñoà vaø chænh söûa bieåu ñoà, thöïc hieän caùc tính toaùn vaø ve xhinhf baèng caùch söû duïng caùc phaàn meàm hoïc taäp.
	3. Thaùi ñoä : 	Nghieâm tuùc, traät töï nghe giaûng baøi vaø ghi cheùp ñaày ñuû.
	Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc.
 II. Chuaån bò:
	1. Giaùo vieân: 	Giaùo aùn, maùy tính vaø taøi lieäu coù lieân quan ñeán moân tin hoïc.
	2. Hoïc sinh: 	Xem baøi tröôùc ôû nhaø, hoïc baøi cuõ.
 	III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Thuyeát trình + Vaán ñaùp
Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
T.L
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
17’
20’
5’
Hoaït ñoäng 1: Lyù thuyeát.
 Yeâu caàu HS veà oân taäp caùc noäi dung:
-Chöông: Baûng tính ñieän goàm caùc noäi dung:
+Caùch söû duïng caùc haøm ñeå tính toaùn?
+Cuù phaùp vaø coâng duïng cuûa caùc haøm: Max, Min, Average, Sum.
+Caùc thao taùc vôùi Baûng tính: ñieàu chænh, sao cheùp, di chuyeån döõ lieäu (coâng thöùc).
+Ñònh daïng trang tính: Font chöõ, kieåu chöõ, côõ chöõ, maøu Font, maøu neàn, keû ñöôøng bieân.
+Trình baøy vaø in trang tính: ñaët leà vaø höôùng giaáy in, xem tröôùc khi in vaø in trang tính.
+Saép xeáp vaø loïc döõ lieäu.
+Veõ bieåu ñoà.
Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp
GV höôùng daãn yeâu caàu HS thöïc hieän caùc baøi taäp: 
-Taát caû caùc caâu hoûi _baøi taäp cuoái baøi cuûa caùc baøi ôû treân.
-Trong SBT: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4/20; 4.5/21; 5.5, 5.6, 5.7/25/ 5.8, 5.9/26; 6.1, 6.2. 6.3, 6.4/32; 8.1, 8.2, 8.3, 8.4/37, 8.6/38; 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5, 9.6.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Yeâu caàu HS hoïc kyõ caùc lyù thuyeát vaø traû lôøi (laøm) caùc baøi taäp trong ñeà cöông oân taâp coù lieân quan ñeán caùc caâu hoûi- baøi taäp seõ kieåm tra HKII
- Höôùng daãn hoïc sinh hoïc ôû nhaø.
-HS laéng nghe vaø chuù yù ghi cheùp caùc noäi dung caàn oân taäp.
-HS suy nghó vaø nhaéc laïi caùc kieán thöùc GV ñöa ra.
HS chuù yù laéng nghe vaø suy nghó thöïc hieän caùc baøi taäp trong ñeà cöông oân taäp.
1. Lyù thuyeát:
-Chöông baûng tính ñieän töû.
2. Baøi taäp:
Taát caû caùc caâu hoûi _baøi taäp cuoái baøi cuûa caùc baøi ôû treân.
-Trong SBT: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4/20; 4.5/21; 5.5, 5.6, 5.7/25/ 5.8, 5.9/26; 6.1, 6.2. 6.3, 6.4/32; 8.1, 8.2, 8.3, 8.4/37, 8.6/38; 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5, 9.6.
Củng cố và dặn dò:
Hoïc thuoäc caùc phaàn kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
Tìm hieåu tröôùc caùc thao taùc coøn laïi ñeå chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo ñöôïc toát hôn.
Hoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi – baøi taäp cuoái baøi.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 35_Tiết 68:	Ngày soạn: 18/08/09
	Ngày dạy: 20/08/09
OÂN TAÄP
 I. Muïc ñích yeâu caàu :
1. Kieán thöùc :	OÂân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc 
2. Kyû naêng 	Reøn luyeän kyõ naêng thöïc hieän caùc thao taùc: tính toaùn, ñieàu chænh, ñònh daïng trang tính vaøkieåm tra tröôùc khi in trrang tính, veõ bieåu ñoà vaø chænh söûa bieåu ñoà, thöïc hieän caùc tính toaùn vaø ve xhinhf baèng caùch söû duïng caùc phaàn meàm hoïc taäp.
	3. Thaùi ñoä : 	Nghieâm tuùc, traät töï nghe giaûng baøi vaø ghi cheùp ñaày ñuû.
	Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc.
 II. Chuaån bò:
	1. Giaùo vieân: 	Giaùo aùn, maùy tính vaø taøi lieäu coù lieân quan ñeán moân tin hoïc.
	2. Hoïc sinh: 	Xem baøi tröôùc ôû nhaø, hoïc baøi cuõ.
 	III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Thuyeát trình + Vaán ñaùp
Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới:
T.L
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
17’
20’
5’
Hoaït ñoäng 1: Lyù thuyeát.
 Yeâu caàu HS veà oân taäp caùc noäi dung:
-Chöông: phaàn meàm hoïc taäp goàm caùc noäi dung:
+Phaàn meàm Typing Test: Ích lôïi cuûa phaàn meàm? Caùch khôûi ñoäng phaàn meàm?
+Phaàn meàm hoïc ñòa lí theá giôùi Earth Explrore: Muïc ñích cuûa phaàn meàm laø gì? Caùch khôûi ñoäng? Teân vaø coâng duïng cuûa caùc nuùt leänh treân thanh coâng cuï?
+Phaàn meàm hoïc toaùn vôùi Toolkit Math: muïc ñích cuûa pheàn meàm? Caùch khôûi ñoäng? Caùc leänh tính toaùn?
+Phaàn meàm Geogebra: muïc ñích phaàn meàm? Caùch khôûi ñoäng? Caùc coâng cuï veõ hình vaø ñieàu khieån hình? Quan heä giöõa caùc ñoái töôïng hình hoïc, moät soá leänh thöôøng duøng.
Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp
GV höôùng daãn yeâu caàu HS thöïc hieän caùc baøi taäp: 
+Xem vaø laøm laïi caùc baøi taäp ôû phaàn meàm Toolkit Math.
+Xem vaø laïi laïi caùc baøi taäp cuûa phaàn meàm Geogebra.
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Yeâu caàu HS hoïc kyõ caùc lyù thuyeát vaø traû lôøi (laøm) caùc baøi taäp trong ñeà cöông oân taâp coù lieân quan ñeán caùc caâu hoûi- baøi taäp seõ kieåm tra HKII
- Höôùng daãn hoïc sinh hoïc ôû nhaø.
-HS laéng nghe vaø chuù yù ghi cheùp caùc noäi dung caàn oân taäp.
-HS suy nghó vaø nhaéc laïi caùc kieán thöùc GV ñöa ra.
HS chuù yù laéng nghe vaø thöïc hieän laïi caùc baøi taäp trong baøi phaàn meàm: Toolkit Math vaø Geogebra.
1. Lyù thuyeát:
-Chöông phaàn meàm hoïc taäp.
2. Baøi taäp:
+Xem vaø laøm laïi caùc baøi taäp ôû phaàn meàm Toolkit Math.
+Xem vaø laïi laïi caùc baøi taäp cuûa phaàn meàm Geogebra.
Củng cố và dặn dò:
Hoïc thuoäc caùc phaàn kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
Tìm hieåu tröôùc caùc thao taùc coøn laïi ñeå chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo ñöôïc toát hôn.
Hoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi – baøi taäp cuoái baøi.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Tuần 36_Tiết 69:	Ngày soạn: 15/08/09
	Ngày dạy: 17/08/09
KIEÅM TRA HOÏC KYØ II
 I. Muïc ñích yeâu caàu :
1. Kieán thöùc :	Giuùp HS naém vöõng caùc kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc.
	2. Kyû naêng:	 	Reøn luyeän kyõ naêng tính toaùn, thöïc hieän thao taùc treân trang tính.
Reøn luyeän kyõ naêng tính toaùn vaø veõ hình hoïc vôùi caùc phaàn meàm, nhaèm giuùp caùc em hoïc toát hôn trong moân hoïc toaùn.
	3. Thaùi ñoä : 	Nghieâm tuùc, traät töï trong quaù trình laøm baøi kieåm tra.
	Coù yù thöùc, thoùi quen suy nghó vaø laøm vieäc hôïp lyù, khoa hoïc.
 II. Chuaån bò:
	1. Giaùo vieân: 	Giaùo aùn, noäi dung kieåm tra.
	2. Hoïc sinh: 	Xem baøi tröôùc ôû nhaø, hoïc baøi cuõ.
 	III. Noäi Dung Kieåm Tra HKII:ï
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin 7 4 cot ne.doc