Giáo án Tin học 7 tuần 1 đến 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng

Giáo án Tin học 7 tuần 1 đến 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng

BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I/ MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.

- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính.

- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu,cách di chuyển trên bảng tính.

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.

- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.

2) Kỉ năng:

-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.

-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.

3) Thái độ:

-Biết hợp tác trong việc học nhóm.

 

doc 26 trang Người đăng vultt Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 tuần 1 đến 9 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 
Tiết: 1, 2 
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính.
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu,cách di chuyển trên bảng tính.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.
2) Kỉ năng:
-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.
3) Thái độ:
-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ:
3)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ŒHoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu sử lý thông tin.
·Mục tiêu:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu bảng tính.
- Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học tập của chúng ta?
- Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương trình bảng tính.
·Mục tiêu:
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính.
- Giáo viên giới thiệu khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
- Giáo viên giới thiệu cách sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Giáo viên giới thiệu cách tạo biểu đồ.
ŽHoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
·Mục tiêu:
-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màn hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu các nút lệnh: cột, hàng, địa chỉ ô, khối . . .
- Cho học sinh lên bảng chỉ lại các địa chỉ: cột, hàng, địa chỉ ô, khối.
- Vậy trang tính gồm có những gì?
- Cho lớp nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Biết cách nhập, sữa, xoá, di chuyển dữ liệu.
·Mục tiêu:
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu.
- Biết cách di chuyển trên bảng tính.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách xoá dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách sữa dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách di chuyển dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách gõ tiếng việt.
- Yêu cầu 3 học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ liệu.
-Cho học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe giới thiệu.
- Từng cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
 (bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng)
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cá nhân lên bảng chỉ lại các nút lệnh cột, hàng, địa chỉ ô, khối 
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
(Trang tính gồm các cột các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu)
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
Ba học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ liệu.
- Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
4) Củng cố:
* Tóm lại bảng tính có nhiều công dụng trong đời sống và học tập.
-Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng?
-Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
-Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính?
-Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô H50? Ô tính đang kích hoạt có gì khác ô tính khác?
5) Hướng dẫn về nhà:
-Về học bài, xem trước bài thực hành số 1
-Giáo viên chia nhóm chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 2 
Tiết: 3, 4 
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
Bài thực hành 1
 LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH EXCEL
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính.
- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.
2) Kĩ năng:
- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.
- Nhận biết được ô, hàng, cột trên bảng tính.
- Thực hiện việc sử dụng chuột, bàn phím để di chuyển đến ô tính, ô tính đang được chọn.
- Thực hiện nhập dữ liệu vào ô tính, kết thúc nhập dữ liệu; xóa dữ liệu, chỉnh sửa dữ liệu.
3) Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ:
Câu hỏi: -Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng?
 -Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
 -Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính?
3)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ŒHoạt động 1: Khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.
·Mục tiêu:
- Khởi động và thoát khỏi phần mềm.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu 2 cách đơn giản để khởi động phần mềm bảng tính:
Kích đúp chuột trái (2 lần), chuột phải lên biểu tượng trên màn hình Desktop.
Thực hiện theo đường dẫn Start=>Program => Microsoft office=> Microsoft word 
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
Hoạt động 2: Nhận biết được ô, hàng, cột.
·Mục tiêu:
- Nhận biết được ô, hàng, cột trên bảng tính.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính.
- Giáo viên giới thiệu ô tính.
- Giáo viên giới thiệu hàng trên bảng tính.
- Giáo viên giới thiệu cột trên bảng tính.
ŽHoạt động 3: Thực hiện việc sử dụng chuột, bàn phím để di chuyển.
·Mục tiêu:
-Thực hiện việc sử dụng chuột, bàn phím để di chuyển đến ô tính.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên như đã gới thiệu ở phần trên về ô tính. Trong bảng tính thì có nhiều ô tính, chúng thực hiện chọn ô tính (ô tính được kích hoạt) sẽ có màu viền đậm hơn các ô tính khác.
+Ta có thể dùng chuột di chuyển đến ô tính và thực hiện kích chuột.
+Dùng bàn phím để di chuyển đến ô tính bằng các phím di chuyển
Hoạt động 4: Biết cách nhập, sữa, xoá dữ liệu.
·Mục tiêu:
- Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu.
·Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách xoá dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách sữa dữ liệu.
- Yêu cầu học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ liệu.
-Giáo viên quan sát và nhận xét.
- Học sinh nghe giới thiệu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh hành thực hành.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhận.
- Thực hiện thao tác.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
-Học sinh thực hiện.
4) Củng cố:
* Nhắc lại cách khởi động phần mềm bảng tính.
-Nhận biết ô, hàng, cột.
-Thực hiện di chuyển tới ô tính.
-Nhâp, sửa, xóa dữ liệu.
5) Hướng dẫn về nhà:
-Về học bài.
-Chuẩn bị bài mới.
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 3 
Tiết: 5, 6 
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
Baøi 2:CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH VAØ DÖÕ LIEÄU TREÂN TRANG TÍNH
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Biết hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trò thanh công thức.
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, và một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.
2) Kĩ năng:
- Phân biệt được bảng tính và trang tính.
- Biết vị trí và vai trò của hộp tên.
- Biết khối bao gồm một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành một hình chữ nhật. Biết cách chọn một hàng, một cột, một khối.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
- Phân biệt được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
3) Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ:
Câu hỏi: -Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng?
 -Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
 -Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính?
3)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động1: Các thành phần của trang tính.
Neâu caùc thaønh phaàn chính treân trang tính ? Nhaän bieát chuùng treân trang tính.
Nhaùy chuoät ñeå kích hoaït caùc oâ khaùc nhau vaø quan saùt söï thay ñoåi noäi dung trong hoäp teân.
Nhaäp döõ lieäu tuøy yù: kyù töï, soá vaøo caùc oâ vaø quan saùt söï thay ñoåi noäi dung trong hoäp teân. So saùnh döõ lieäu trong oâ vaø treân thanh coâng thöùc.
Goõ = 5 + 7 vaøo moät oâ tuøy yù vaø nhaán phím Enter. Choïn laïi oâ ñoù vaø so saùnh noäi dung döõ lieäu trong oâ vaø treân thanh coâng thöùc.
1. Các thành phần của trang tính
- Hoïc sinh traû lôøi. Sau ñoù thöïc haønh treân maùy.
- Hoïc sinh thöïc hieän töøng thao taùc theo trình töï maø giaùo vieân yeâu caàu. Sau moãi böôùc thöïc haønh, hoïc sinh traû lôøi keát quaû.
- Cho hoïc sinh thay phieân thöïc haønh treân maùy.
2. Hoạt động 2: Thực hiện các thao tác với trang tính.
Thöïc hieän caùc thao taùc choïn moät oâ, moät haøng, moät coät vaø moät khoái treân trang tính. Quan saùt söï thay ñoåi noäi dung cuûa hoäp teân trong quaù trình choïn.
 (Löu yù: quan saùt hoäp teân trong luùc keùo chuoät choïn moät khoái vaø sau khi thaû chuoät ra)
Caàn thöïc hieän thao taùc gì ñeå choïn caû ba coät A, B vaø C? Haõy thöïc hieän thao taùc ñoù vaø nhaän xeùt.
Choïn moät ñoái töôïng (moät oâ, moät haøng, moät coät hoaëc moät khoái) tuøy yù. Nhaán giöõ phím Ctrl vaø choïn moät ñoái töôïng khaùc. Haõy nhaän xeùt veà keát quaû nhaän ñöôïc. 
 Vôùi caùc thao taùc treân, ta coøn coù theå duøng thao taùc naøo khaùc ñeå choïn moät ñoái töôïng nöõa hay khoâng? Ta cuøng tìm hieåu tieáp caùc böôùc thöïc haønh sau:
Nhaùy chuoät ôû hoäp teân vaø nhaäp daõy B100 vaøo hoäp teân, cuoái cuøng nhaán phím Enter. Nhaän xeùt veà keát quaû nhaän ñöôïc. Thöïc hieän töông töï vôùi daõy: A:A, A:C, 2:2, B2:D6. Quan saùt caùc keát quaû nhaän ñöôïc vaø cho nhaän xeùt.
Sau khi thöïc hieän xong caùc böôùc thöïc haønh treân, giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thoaùt khoûi Excel maøkhoâng löu laïi keát quaû nhaäp döõ lieäu em vöøa thöïc hieän.
2. Thực hiện các thao tác với trang tính.
- Hoïc sinh thöïc hieän vaø quan saùt theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân, sau ñoù nh ...  thực hiện lên phiếu học tập
4) Củng cố:
-Cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test.
-Cách chơi Clouds.
-Cách chơi trò chơi Wordtris.
-Nhận xét tiết học.
5) Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại nội dung đã học
-Chuẩn bị bài mới.
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 7 
Tiết: 13
Ngày Dạy: / / 
BÀI :THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
-HD HS sử dụng công thức để tính toán, cách nhập công thức.
2) Kĩ năng:
-Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản để từ đó giúp thao tác nhanh trên máy vi tính.
3) Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan.
+ Học sinh: Vở ghi 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ.
3)Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
Hoạt động 1: 1.Sử dụng công thức để tính toán.
-GV:Từ các dữ liệu đã nhập vào ô tính, em có thể thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả. Tính toán là khả năng ưu việt của chương trình bảng tính.
-GV: Em hãy cho biết 1 số ví dụ về các biểu thức tính toán trong toán học?
-GV: Em hãy cho một số ví dụ về phép toán trong toán học và kí hiệu của nó?
-Bảng tính Excel cũng sử dụng công thức và các phép toán.
-Các kí hiệu sau đây sử dụng để kí hiệu các phép toán:
+ Kí hiệu phép cộng
- Kí hiệu phép trừ
* Kí hiệu phép nhân
/ Kí hiệu phép chia
^ Kí hiệu phép luỹ thừa
% Kí hiệu phép phần trăm
-GV: Các phép toán trong toán học thực hiện theo trình tự như thế nào?
-Các phép toán trong chương trình bảng tính cũng thự hiện theo trình tự thông thường như trong toán học.
HS lắng nghe
Hs thảo luận và trả lời:
(7+5):2 ; 13x2-8
Hs thảo luận trả lời:
Phép cộng(+); phép trừ(-); Phép nhân(x); Phép chia(:); Luỹ thừa(25); phần trăm(%)
13+5
21-7
3*5
18/2
6^2
6%
HS thảo luận trả lời:
-Các phép toán trong dấu() thực hiện trước rồi đến phép luỹ thừa, sau đó đến phép nhân và chia, cuối cùng là phép cộng và trừ.
Hoạt động 2: 2.Nhập công thức
-Dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức vào 1 ô. Các bước thực hiện như hình 
-Gv cho HS quan sát 
-Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức và dữ liệu có trong ô ntn?
-Nếu trong ô có công thức thì nội dung trên thanh công thức và dữ liệu có trong ô ntn?
-GV cho HS quan sát 
HS quan sát lắng nghe
-HS: giống nhau
-HS: khác nhau. Công thức trên thanh công thức, trong ô là kết quả tính bởi công thức đó.
4) Củng cố:
- Nhắc lại một số kiến thức vừa học. Cho HS trả lời câu hỏi.
5) Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại nội dung đã học
-Chuẩn bị bài mới.
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 7 
Tiết: 14
Ngày Dạy: / / 
BÀI :THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
-HD HS sử dụng địa chỉ công thức.
2) Kĩ năng:
-Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản để từ đó giúp thao tác nhanh trên máy vi tính
3) Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan.
+ Học sinh: Vở ghi 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ.
Câu hỏi: ? HS1: Em hãy lên bảng viết lại các kí hiệu phép toán sd trong chương trình bảng tính.
HS2:Các phép toán trong chương trình bảng tính thực hiện theo trình tự nào?
 Dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức vào một ô là dấu gì?
3)Bài mới:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Hoạt động 1: 3.Sử dụng địa chỉ trong công thức.
-GV: em hãy nhắc lại cách viết địa chỉ của 1 ô, cho vd?
-Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua địa chỉ của các ô hoặc hàng, cột hay khối.
-VD Ô A1 cho dữ liệu số 12
 Ô B1 cho dữ liệu số 8
 Ô C1 cần tính TB của 2 ô A1 và B1
Ta nhập công thức vào ô C1 ntn?
-GV:Tuy nhiên, nếu dữ liệu trong ô A1 sửa thành 22 thì em phải tính lại. Để kết quả trong ô C1 tự động cập nhật, em có thể thay số 12 bằng địa chỉ của ô A1 và số 8 bằng địa chỉ của ô B1 trong công thức. Vậy ở ô C1 ta sẽ nhập ntn?
GV minh hoạ qua tranh vẽ hình
-Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường.
Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên. VD: A10, D15, AE2.
HS: Ở ô C1 nhập =(12+8)/2
HS: ô C1 nhập =(A1+B1)/2
HS quan sát.
Hoạt động 2: 
-Làm bài tập: 
GV hướng dẫn
HS trả lời
4) Củng cố:
- Nhắc lại một số kiến thức vừa học. Cho HS trả lời câu hỏi.
5) Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và chuẩn bị cho giờ thực hành.
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 8 
Tiết: 15 + 16
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
BÀI THỰC HÀNH : BẢNG ĐỂM CỦA EM
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
-Học sinh biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
2) Kĩ năng:
-Hs hiểu và nắm vững những kiến thức cơ bản để từ đó giúp thao tác nhanh trên máy vi tính
3) Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án và các tài liệu có liên quan, máy chiếu.
- Học sinh: Vở ghi .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ.
Câu hỏi: ? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức, thực hành nhập dữ liệu và tính.
3)Bài mới:
Nội dung
Phương pháp
Hiển thị dữ liệu số trong ô tính
Bài tập 1 SGK/25
Bài tập 2 SGK/25
Bài tập 3 SGK/ 26
Bài tập 4 SGK/26
Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy dãy các kí hiệu #### trong ô. khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số, em cần điều chỉnh độ rộng cột
GV hưóng dẫn HS thực hành các bài tập từ bài 1 đến bài 4 SGK
4) Củng cố:
Nhận xét sau giờ thực hành
- Tuyên dương cho điểm HS có bài thực hành tốt trong giờ
- Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác đã dạy
- Nêu lại các thao tác cơ bản khi thực hiện trên bảng tính 
- HS: Tắt máy theo đúng trình tự 
5) Hướng dẫn về nhà:
Làm bài thu hoạch sau giờ thực hành
V. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
= *=*=*=*®*=*=*=*=
Tuần: 9 
Tiết: 17 + 18
Ngày Dạy: / / 
Ngày Dạy: / / 
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
- Biết cách dùng bảng chọn để tìm hàm
2) Kĩ năng:
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
3) Thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Máy chiếu, bảng tính có nội dung phù hợp với bài học, phiếu học tập.
- HS: Vở ghi.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1)Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn định lớp.
2)Kiểm tra bái cũ.
Câu hỏi: 
?1 Nêu các bước nhập công thức vào trong chương trình bảng tính
?2 Đưa ra một bảng tính yêu cầu HS gõ công thức tính và đọc kết quả
3)Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
 1. Hàm trong chương trình bảng tính 
Khái niệm: Hàm trong chương trình bảng tính là một số các công thức đã cài đặt sẳn thông qua tên hàm và giá trị tham số của hàm.
GV dùng bảng tính soạn sẵn và gọi mỗi nhóm 1 HS trả lời các câu hỏi:
a) Tính A1 + B1 + C1 + D1?
b) Tính A2 + B2 + C2 + D2?
c) Tính A3 + B3 + C3 + D3?
d) Tính A4 + B4 + C4 + D4?
GV thao tác trên máy tính HS quan sát
Cũng bảng tính đó, GV đưa ra cách tính khác bằng cách dùng hàm SUM
- Các em có nhận xét gì về hai cách tính trên? 
Từ ví dụ trên GV giới thiệu hàm trong chương trình bảng tính như SG
2. Cách sử dụng hàm
- Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm
- Bước 2: Gõ dấu =
- Bước 3: Gõ tên hàm và các biến
- Bước 4: Nhấn Enter
Ở hình trên các em thấy trên thanh công thức xuất hiện =SUM(A1:D1) và kết quả tính cũng giống như = A1+B1+C1+D1 thì SUM(A1:D1) chính là hàm tính tổng mà các em tìm hiểu hôm nay cùng
một số hàm khác.
GV: Hướng dẫn cách sử dụng hàm
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a) Hàm tính tổng sum
1, Cú pháp
 =Sum(a,b,c,)
 Trong đó:
 + Sum là tên hàm; 
 + a, b, c, là các biến
 + Các biến có thể là số, địa chỉ ô, hay địa chỉ khối
+ Tên hàm không phân biệt chử hoa chữ thường
2, Ví dụ
 a, Giả sử ta cần tính giá trị các số 15, 20, 45
Tại địa chỉ ô cần tính ta nhập
 =Sum(15,20,45)
 b, Giả sử trong các ô A1,B3,C5 có nhập các giá trị tương ứng là 15, 20, 45
Tại ô cần nhập công thức ta gõ
 =sum(a1,b3,c5)
b) Hàm tính trung bình cộng
1, Cú pháp
 =AVERAGE(a, b, c, )
Trong đó:
 + Average là tên hàm; 
 + a, b, c, là các biến
 + Các biến có thể là số, địa chỉ ô, hay địa chỉ khối.
 + Tên hàm không phân biệt chử hoa chữ thường
2, Ví dụ, Thực hiện lại các số liệu của ví dụ trên
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất
=MAX(a, b, c, )
d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
=MIN(a, b, c, )
GV lưu ý HS: sau dấu = là tên hàm, các biến luôn được đặt trong cặp dấu ngoặc đơn ().
Hãy cho vài ví dụ để tính hàm tổng?
- Tên hàm tính trung bình cộng là gì? phần nào là phần biến?
GV đưa ra bảng tính sổ điểm lớp. Để tính điểm trung bình ta làm thế nào?
Gọi HS lên thực hiện cách sử dụng hàm bình thường
GV Giới thiệu tên hàm và cú pháp yêu cầu học sinh thực hiện trên máy
- Muốn dùng hàm AVERAGE ta làm thế nào?
Gv gọi 1 HS lên thực hiện trên máy tính
HS cả lớp quan sát trên màn hình
GV 
+ Chuẩn bị một bảng điểm khoảng 20 HS 
+ Yêu cầu HS tự tính điểm cao nhất theo phương pháp thủ công
+ GV sử dụng hàm Max để so sánh kết quả làm việc của học sinh từ đó giới thiệu lại hàm Max.
Các nhóm lần lượt cho kết quả.
GV cũng làm tương tự đối với hàm MIN 
4) Củng cố:
- Nêu cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình, tìm giá trị lớn nhất, tìm giá trị nhỏ nhất. Mỗi hàm cho 1 ví dụ.
- Trả lời câu hỏi.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Dùng các hàm đã học để tính; làm bài tập 
V. Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
= *=*=*=*®*=*=*=*=

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 7 Chuan KTKN.doc