Giáo án Vật lí 8 tiết 11: Sự nổi

Giáo án Vật lí 8 tiết 11: Sự nổi

Tuần : 12

Tiết : 12 SỰ NỔI Ngày soạn:

Ngày dạy :

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

o HS biết làm thí nghiệm khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

o Biết được các điều kiện của vật nổi, vật chìm , vật lơ lửng

o Nắm được lực tác dụng vào vật khi vật nằm yên trên mặt chất lỏng và dưới đáy bình

o Biết phân biệt giữa thể tích của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

o Biết vận dụng các điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng giải thích các hiện tượng trong thực tế

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 8 tiết 11: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12
Tiết : 12
SỰ NỔI
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Mục tiêu :
Kiến thức : 
HS biết làm thí nghiệm khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
Biết được các điều kiện của vật nổi, vật chìm , vật lơ lửng 
Nắm được lực tác dụng vào vật khi vật nằm yên trên mặt chất lỏng và dưới đáy bình 
Biết phân biệt giữa thể tích của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Biết vận dụng các điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng giải thích các hiện tượng trong thực tế 
Kĩ năng:
Làm thí nghiệm, quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra
Vận dụng công thức vào giải các bài tập đơn giản
Thái độ: 
Nghiêm túc, tích cực trong học tập 
Ham tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế
Chuẩn bị:
HS :nghiên cứu bài trước, xem lại bài lực đẩy ác simét
GV : thí nghiệm hình 12.1, 12.2 cho mỗi nhóm 
Hoạt động dạy học:
Hoạt động học của HS 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: ổn định lớp_ tổ chức tình huống học tập
HS chú ý quan sát 
GV làm thí nghiệm với hai hòn bi gỗ và sắt cho HS quan sát khi thả vào nước có hiện tượng gì xảy ra đối với hai viên bi? Tại sao lại có hiện tượng kì lạ trên. Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi này
Hoạt động 2: điều kiện vật nổi, vật chìm
HS đọc C1
Cá nhân tự làm
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc C2
HS lên bảng làm
Cá nhân tự hoàn thành 
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi 
HS ghi vở 
Cho HS đọc C1
Yêu cầu HS vẽ hình lực tác dụng vào vật
GV nhận xét
Vậy độ lơn trọng lượng và lực đẩy ácsimét xảy ra những trường hợp nào?
Cho HS đọc C2
GV cho 3 HS lên bảng xác định cách vẽ lực trong 3 trường hợp 
Yêu cầu HS điền các cụm từ vào chỗ trống
GV nhận xét câu trả lời của HS 
Vậy điều kiện để vật nổi lên mặt thoáng, chìm xuống đáy bình, lơ lửng trong chất lỏng?
GV chốt lại kiến thức cho HS ghi vở 
Hoạt động 3: tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
HS dự đoán 
HS trả lời câu hỏi 
Nhóm làm thí nghiệm
Mô tả hiện tượng 
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc C5
Cá nhân trả lời 
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời câu hỏi 
HS ghi vở 
Khi thả miếng gỗ vào trong chất lỏng sẽ có hiện tượng gì xảy ra đối với miếng gỗ
Cho HS nêu dự đoán
Để kiểm tra dự đoán này cho HS làm thí nghiệm
Nêu dụng cụ thí nghiệm, mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV chốt lại yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra
Sau khi các nhóm làm thí nghiệm xong, yêu cầu các nhóm mô tả hiện tượng
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Có những lực nào tác dụng vào miếng gỗ? Lực này có phương chiều như thế nào? Độ lớn của hai lực như thế nào? Tại sao?
GV nhận xét câu trả lời của HS 
Cho biết trọng lượng của miếng gỗ tính như thế nào?
Lực đẩy ácsimét tính bằng công thức nào?
Vậy V ở đây là gì?
Cho HS đọc C5
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời 
GV nhận xét và chốt lại công thức tính lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng
Nếu vật chìm hoàn toàn thì sao, lực đẩy ácsimét được tính như thế nào? 
Yêu cầu HS nêu công thức tính
GV nhận xét và cho HS ghi ở 
Hoạt động 4: vận dụng
HS đọc C6
Cá nhân tự làm 
HS lên bảng làm
HS chú ý 
HS đọc C7
Cá nhân trả lời 
HS đọc C8
Cá nhân trả lời 
HS đọc C9
Cá nhân làm 
Cho HS đọc C6
Yêu cầu HS chứng minh các trường hợp trên
GV cho 3 HS lên bảng làm
Cho HS nhận xét và GV thống nhất cách làm 
Cho HS đọc C7
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần đầu bài
GV nhận xét và thống nhất câu trả lời 
Cho HS đọc C8
Yêu cầu cá nhân suy nghĩ trả lời 
Cho HS đọc C9
Cho cá nhân tự làm
GV nhận xét và thống nhất câu trả lời 
Hoạt động 5: củng cố _dặn dò
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc ghi nhớ 
Ghi phần dặn dò của GV 
Khi nhúng vật vào chất lỏng vật chịu tác dụng những lực nào? Điều kiện vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng trong chất lỏng?
Cho HS đọc ghi nhớ
Học bài _đọc có thể em chưa biết 
Làm bài tập trong sbt
Chuẩn bị bài mới 
Phần ghi bảng
Điều kiện vật nổi, vật chìm
C1. P, FA. hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực hướng từ trên xuống, lực đẩy hướng từ dưới lên 
C2. FA > P: chuyển động lên trên( nổi lên mặt thoáng)
 FA < P: chuyển động xuống dưới( chìm xuống đáy bình)
 FA = P: đứng yên (lơ lửng trong nước )
Độ lớn của lực đẩy ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:
C3. Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng 
C4. Có cân bằng nhau. Vì vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân bằng
C5. B 
FA = d. V d: trọng lượng riêng của chất lỏng
 V: thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
Vận dụng:
C6. Vật chìm xuống khi: FA < P 	 dl < dv 
 Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P 	 dl = dv
 Vật nổi trên mặt chất lỏng khi: FA > P dl > dv
C7. 
C8. Bi thép nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn thủy ngân
C9. 
Ghi nhớ :(sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc