Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG. NGUỒN SÁNG, VẬT SÁNG
I- MỤC TIÊU:
- Bằng TN nhận biết rằng: Ta chỉ nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
II- CHUẨN BỊ:
* Mỗi nhóm:
- Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng
- Một bóng đèn gắn bên trong hộp
- Pin, dây nối , công tắc.
Phân phối chương trình Vật lí 7 Tiết Bài Tên bài 1 Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng vật sáng 2 Sự truyền ánh sáng 3 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 Gương cầu lồi 8 Gương cầu lõm 9 Tổng kết chương I: Quang học Kiểm tra 1 tiết 10 Nguồn âm 11 Độ cao của âm 12 Độ to của âm 13 Môi trường truyền âm 14 Phản xạ âm. Tiếng vang 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn Kiểm tra học kì I 16 Tổng kết chương II: Âm học 17 Sự nhiễm điện do cọ xát 18 Hai loại điện tích 19 Dòng điện. Nguồn điện 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 21 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí của dòng điện ôn tập Kiểm tra 1 tiết 24 Cường độ dòng điện 25 Hiệu điện thế 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 27 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp 28 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song 29 An toàn khi sử dụng điện Kiểm tra học kì II 30 Tổng kết chương 3: Điện học Ngày soạn: 16/8/10 Ngày dạy: 19/8/10 Tiết 1: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng, vật sáng I- Mục tiêu: - Bằng TN nhận biết rằng: Ta chỉ nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. -Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng II- Chuẩn bị: * Mỗi nhóm: Một hộp kín trong đó có gián sẵn giấy trắng Một bóng đèn gắn bên trong hộp Pin, dây nối , công tắc. III- Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đầu năm Giới thiệu chương 1 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 2’) - Gọi hai học sinh đứng dậy đọc mẫu đối thoại tình huống ở đầu bài . - Giáo viên dùng đèn pin bật, tắt cho học sinh thấy sau đó đặt ngang đèn bật đèn và đặt câu hỏi như SGK. ? Khi nào ta nhận biết ánh sáng Hoạt động 2: Tổ chức HS tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra - Yêu cầu HS đọc SGK phần “quan sát và thí nghiệm” : cho HS nhớ lại kinh nghiệm trong 4 trường hợp nêu ra . GV gợi ý để HS tìm ra những điểm giống nhau , khác nhau ở 4 trường hợp - Yêu cầu HS thảo luận chung cả lớp để rút ra kết luận . Hoạt động 3: Nghiên cứu trong trường hợp nào ta nhìn thấy một vật : GV đặt vấn đề như ở SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc thông tin ở SGK phần TN . - GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành ở trên dụng cụ . - Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ và cho cả nhóm tiến hành TN . - Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu C2. - Gọi học sinh lên điền từ thích hợp để rút ra kết luận . Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng : - Yêu cầu HS trả lời câu C3 SGK GV thông báo hai từ mới: nguồn sáng và vật sáng. - Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điên vào phần kết luận . Hoạt động 5: Vận dụng Hướng dẫn HS trả lời các câu C4, C5 ở SGK. - Học sinh đọc đối thoại - Học sinh suy nghĩ tình huống . - Học sinh đọc SGK . - Học sinh nhớ lại kinh nghiệm trả lời câu C1 . - HS thảo luận rút ra kết luận . - Học sinh đọc SGK . HS theo dõi . - HS tiến hành TN theo nhóm . - Học sinh thảo luận và trả lời câu C2. - Học sinh điền từ và cả lớp nhận xét . - HS đọc và trả lời câu hỏi C3 . - HS thảo luận và tìm từ . Chương 1: Quang học Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng . I . Nhận biết ánh sáng . Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . II. Nhìn thấy một vật . Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta . III. Nguồn sáng và vật sáng . - Dây tóc bóng đèn nó tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng . - Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng . IV. Vận dụng : C4 C5 4) Củng cố và dặn dò : GV đặt câu hỏi để HS trả lời phần ghi nhớ . Dặn HS làm BT 1.1 ; 1.2 SBT. Chuẩn bị bài sau . Ngày soạn: 20/8/10 Ngày dạy: 24/8/10 Tiết 2: sự truyền ánh sáng . I- Mục tiêu : Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đường đi ( truyền ) của ánh sáng Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng Biết sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng Nhận biết được ba loại chùm sáng . II- Chuẩn bị : Mỗi nhóm : 1 đèn pin 1 ống trụ thẳng , cong 3mm 3màn chắn có đục lỗ , 3 cái đinh ghim III- hoạt động dạy học : 1) ổn định lớp : 2) Bài cũ : ? Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng ? khi nào nhìn thấy một vật / cho ví dụ . ? Bài tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 . SBT . 3) Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống GV nêu tình huống ở SGK để HS thắc mắc và suy nghĩ giải đáp . Hoạt động 2: Nghiên cứu qui luật về dường truyền ánh sáng: GV giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 ở SGK và hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Hãy dự đoán ánh sáng truyền theo đường nào? - Cho HS lần lượt dùng ống cong và ống thẳng để quan sát ? Dùng ống cong hay thẳng thì nhìn thấy ánh sáng đèn pin. ? Kết quả đó chứng tỏ điều gì? GV thống nhất ý kiến GV giới thiệu thêm cho HS thí nghiệm 2 để có thể làm ở nhà. - Yêu cầu HS đọc SGK phần đ l truyền thẳng ánh sáng. GV giới thiệu thêm từ mới trong suốt và đồng tính. Hoạt đông3: Thông báo từ ngữ mới: Tia sáng và chùm sáng. - Yêu cầu HS đọc SGK, dồng thời GV dùng hình vẽ để giới thiệu GV làm thí nghiệm hình 2.4 SGK Giới thiệu ba loại chùm sáng - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 3 Gọi đại diện lên trình bàý kiến GV thống nhất ý kiến và chốt lại ở bảng Hoạt động4: Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Yêu cầu và hướng dẫn HS làm câu C5 - HS thắc mắc suy nghĩ HS theo giỏi - HS dự đoán - HS nhận dung cụ và làm theo nhóm. - HS thống nhất kết quả và trả lời. - HS trả lời: - HS đọc SGK và ghi vở. - HS đọc SGK và theo dõi quan sát - HS theo dõi - HS đọc SGK - HS trả lời theo nhóm - HS thống nhất và ghi vở Tiết 2: sự truyền ánh sáng I.Đường truyền của ánh sáng. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. II. Tia sáng và chùm sáng . Biểu diễn tia sáng Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. . Ba loại chùm sáng a)Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường tuyến của chúng b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. III. Vận dụng: C4 C5 4) Củng cố: GV hệ thống nội dung kiến thức theo mục ghi nhớ. 5) Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK + vở học. Làm bài tập từ 2.1 đến 2.4 SBT vào vở bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 05/9/10 Ngày dạy: 09/9/10 Tiết 3: ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. I- mục tiêu: . KT: Nhận biết được bóng tối và bóng nữa tối. Biết được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. . KT: Nhận biết và giải thích được nhật thực, nguyệt thực. . TĐ: Củng cố lòng tin vào khoa học, xoá bỏ sự mê tín. II-chuẩn bị: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 bóng đèn 220 – 40w, 1 màn chắn Phóng to hình 3.2, 3.3, 3.4 SGK. III- hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp 2) Bài cũ: ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền ánh sáng được biểu diễn như thế nào? ? Làm bài tập 2.1, 2.2 SBT. 3) Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập. GV giới thiệu phần mở đầu SGK. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối: - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, thí nghiệm1. - GV giới thiệu dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm và mục đích cần đạt . - Tiến hành TN cho HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu 1. ? Giải thích tại sao các vùng đó lại tối hoặc sáng. - GV chốt lại phần giải thích rồi yêu cầu HS tìm từ điền vào chổ trống ở phần nhận xét Thí nghiệm 2: - Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thí nghiệm 2. - Gv giới thiệu dụng cụ và biểu diễn TN để HS quan sát , đồng treo hình 3.2 SGK để HS theo dõi . - Yêu cầu HS trả lời C2 GV chốt lại phần trả lời: vùng còn lại có độ sáng yếu hơn vùng sáng vì chỉ được chiếu sáng bởi một phần nguồn sáng . - Yêu cầu HS tìm từ điền vào nhận xét - GV chốt lại 2 khái niệm bóng tối và nữa bóng tối . ? Hãy so sánh 2 khái niệm này . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực . - GV đưa ra mô hình mặt trời, trái đất và mặt trăng và giới thiệu như ở SGK. - Cho HS đọc thông báo ở mục 2 ? Khi nào xuất hiện nhật thực toàn phần, một phần. GV chốt lại và ghi bảng - GV treo tranh hình 3.3 ? trả lời câu 3. - GV giảng phần nguyệt thực giống như nhật thực. Hoạt động 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS làm câu C5, câu C6. - HS theo giõi và suy nghĩ . - HS đọc SGK nắm cách làm TN. - HS quan sát TN . - HS thảo luận và trả lời C1 . - Hs trả lời - HS điền từ và ghi vở. - HS đọc SGK - HS theo dõi , quan sát . - HS thảo luận , trả lời . - HS điền từ. -HS theo dõi - HS so sánh. - HS quan sát mô hình và theo dõi. - Đọc SGK mục 2. - HS trả lời ghi vở. - HS quan sát sát hình, trả lời câu 3. - HS trả lời các câu hỏi ở SGK Tiết3: ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng . I.Bóng tối, bóng nữa tối 1)Thí nghiệm 1: Trên màn chắn ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối . 2) Thí nghiệm 2: Trên màn chắn đặt phía sau vầt cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối. II. nhật thực, nguyệt thực: 1) Nhật thực: * Nhật thực: khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời tới Trái Đất - Nhật thực toàn phần: Khi đứng ở phần bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời. - Nhật thực một phần: khi đứng ở vùng bóng nữa tối, nhìn thấy một phần của Mặt trời. 2) Nguyệt thực : Khi mặt trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng III. Vận dụng: C5 C6 4) Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK Đọc phần có thể em chưa biết Làm BT 3.1 đến 3.4 SBT ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:12/9/10 Ngày dạy: 16/9/10 Tiết 4 Định luật phản xạ ánh sáng. I. Mục tiêu: - Biết tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm đường truyền của tia phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mổi thí ... bằng tổng các HĐT trên mỗi đèn. 11. HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng nhau. Cường độ dòng điện bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn. 12. xem III, bài 29 II, Vận dụng: 1. Cọ xác mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. 2. a.(-); b.(-); c.(+); d.(+) 3. Mảnh nilong bị nhiễm điện âm, miếng len nhiểm điện dương. 4. (c) 5. (c) 6. 6V 7. A2 là 0,35A-0,12A=0,23A Trò chơi ô chữ 4, Củng cố: Nếu còn thời gian, GV nêu câu hỏi đầu chương để HS trả lời 5, Dặn dò : Về nhà học bài theo dề cương ôn tập và chuản bị để kkiểm tra học kì. -------------------------------------------------------------------------- Tuần 36 - Tiết 36: ÔN TậP I) Mục tiêu: Ôn tập, cũng cố lại kiến thức về điện học Luyện tập cách vận dụng kiến thức về điện vào cuộc sống Hệ thống hoá lại kiến thức của chương 3 II) Chuẩn bị HS chuẩn bị đề cương ôn tập theo phần tự kiểm tra III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định 2) Bài cũ: Nội dung ôn tập: I/ Lí THUYẾT 1/ Dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc hạt A.Hạt nhõn ; B. ấlectrụn C.Hạt nhõn và ờlectrụn D.Khụng cú loại hạt nào . 2/ Vật nhiểm điện dương là vật: A. Thừa ờlectrụn. B.Thiếu ờlectrụn.. C. Bỡnh thường về ờlectrụn D.Cú thể thiếu hoặc thừa ờlectrụn. 3/Am pe kế là dụng cụ dựng để đo: A.Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Cường độ dũng điện D. Khối lượng 4/Vật dẫn điện là vật : A/ Cú khả năng cho dũng điện chạy qua. C/ Cú khả năng cho cỏc hạt mang điện tớch õm chạy qua. B/ Cú khả năng cho cỏc hạt mang điện tớch dương chạy qua.D/ Cỏc cõu A,B,C đều đỳng. 5/ Núi về dũng điện phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ? A. Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. B. Dũng điện là dũng dịch chuyển của cỏc điện tớch dương. C. Dũng điện khụng gõy ra tỏc dụng húa học trong vật dẫn . D. Dũng điện cú chiều từ cực õm sang dương. 6/Vụn kế dựng để đo : A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dũng điện. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng . 7/Cường độ dũng điện được ký hiệu bằng chữ cỏi cỏi nào sau đõy ? A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V 8/Một vật nhiễm điện õm khi: A. Vật đú nhận thờm cỏc ờlectrụn. B. Vật đú mất cỏc ờlectrụn. C. Vật đú khụng cú cỏc điện tớch õm. D. Vật đú nhận thờm cỏc điện tớch dương . 9/Theo quy ước, ở bờn ngoài dõy dẫn, dũng điện cú chiều : A, Từ cực dương đến cực õm của nguồn điện C, Từ vụn kế đến ampe kế B, Từ cực õm đến cực dương của nguồn điện D, Từ búng đốn đến cực dương của nguồn điện 10/Đơn vị đo hiệu điện thế là A, V ( vụn ) B, A ( ampe ) C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilụgam) 11/ Đơn vị đo cường độ dũng điện là: A. V (vụn) B, A ( ampe) C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilụgam) 11/Sơ đồ mạch điện là A Ảnh chụp mạch điện thật B Hỡnh biểu diễn mạch điện với cỏc kớ hiệu của yếu tố mạch điện C Hỡnh vẽ đỳng cỏc kớch thước của mạch điện D.Hỡnh vẽ đỳng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ 12/Việc làm nào sau đõy khụng đảm bảo an toàn về điện A.Sử dụng dõy dẫn cú vỏ bọc cỏch điện C Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt cỏc thiết bị dựng điện B.Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với cỏc dụng cụ dựng điện D.Sử dụng dõy chỡ cú tiết diện lớn để trỏnh bị đứt cầu chỡ 13/ Hai thành phần mang điện trong nguyờn tử là: A.Electron dương và electron õm C.Hạt nhõn mang điện tớch dương và electron mang điện tớch õm. B.Hạt nhõn õm và hạt nhõn dương D.Hạt nhõn mang điện tớch õm và electron mang điện tớch dương. 14/Trường hợp nào dưới đõy cú hiệu điện thế bằng khụng? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu búng đốn đang sỏng B. Giữa 2 đầu búng đốn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 15/Khi cỏc dụng cụ mắc nối tiếp thỡ : A.Cường độ dũng điện qua cỏc dụng cụ điện bằng nhau B.Hiệu điện thế ở hai đầu cỏc dụng cụ điện là như nhau nếu cỏc dụng cụ điện hoàn toàn như nhau . C.Nếu dũng điện khụng đi qua dụng cụ điện này thỡ cũng khụng đi qua dụng cụ kia . D.Cỏc cõu A, B , C đều đỳng . 17/Người ta ứng dụng tỏc dụng húa của dũng điện vào cỏc việc : A.Mạ điện . B.Làm đinamụ phỏt điện C.Chế tạo loa D.Chế tạo micrụ 18/Dựng mảnh vải khụ để cọ xỏt, thỡ cú thể làm cho vật nào dưới đõy mang điện tớch A.Một ống bằng gỗ B.Một ống bằng giấy C.Một ống bằng thộp D.Một ống bằng nhựa 19/Dụng cụ nào dưới đõy hoạt động nhờ tỏc dụng nhiệt của dũng điện: A.Chuụng điện B Búng đốn dõy túc C.Búng đốn bỳt thử điện D.Đốn LED 20/Dũng điện trong cỏc dụng cụ nào dưới đõy, khi dụng cụ hoạt động bỡnh thường, vừa cú tỏc dụng nhiệt, vừa cú tỏc dụng phỏt sỏng ? A.Chuụng điện B.Nồi cơm điện. C. Rađiụ (mỏy thu thanh) D Điụt phỏt quang 21/Hai quả cầu bằng nhựa, cú cựng kớch thước, nhiễm điện cựng loại như nhau. Giữa chỳng cú lực tỏc dụng như thế nào trong số cỏc khả năng sau: A.Hỳt nhau B.Đẩy nhau. D.Cú lỳc hỳt nhau cú lỳc đẩy nhau. C.Khụng cú lực tỏc dụng 22/Dũng điện khụng cú tỏc dụng nào dưới đõy A.Làm tờ liệt thần kinh. B.Hỳt cỏc vụn giấy C.Làm núng dõy dẫn D.Làm quay kim nam chõm 23/: Khi cho dũng điện chạy qua cuộn dõy quấn quanh lừi sắt non thỡ cuộn dõy này cú thể hỳt ? A.Cỏc vụn sắt . B. Cỏc vụn nhụm . C. Cỏc vụn đồng . D. Cỏc vụn giấy viết . 24/Dũng điện chạy qua dụng cụ nào sau đõy gõy ra tỏc dụng nhiệt vụ ớch ? A. Quạt điện . B. Bàn là điện . C. Bếp điện . D. Nồi cơm điện . 25/Nhúm vật liệu nào dưới đõy được coi là vật dẫn điện ? A Dõy đồng ,dõy nhựa ,dõy chỡ B Dõy len ,dõy nhụm ,dõy đồng C Dõy nhựa ,dõy len,dõy chỡ D Dõy chỡ ,dõy nhụm ,dõy đồng 26/Ampe kế nào dưới đõy là phự hợp nhất để đo cường độ dũng điện chạy qua búng đốn pin (cho phộp dũng điện cú cường độ lớn nhất là 0,35A) Ampe kế cú giới hạn đo : 100mA. C.Ampe kế cú giới hạn đo : 200A Ampe kế cú giới hạn đo : 2A D.Ampe kế cú giới hạn đo : 1A 27/: Một đoạn mạch gồm hai búng đốn Đ1, Đ2 mắc song song dũng điện chạy qua mỗi đốn cú cường độ tương ứng là I1 = 0,5A , I2 = 0,25. Cường độ dũng điện ( I ) chạy trong mạch chớnh cú giỏ trị là: A, I = 0,25A ; B, I = 0,75A ; C, I1 = 0,5A ; D, I = 1A 28/ Một đoạn mạch gồm hai búng đốn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đốn cú giỏ trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cú giỏ trị là: A, U = U1 - U2 ; B, U = U1 x U2 ; C, U = U1 + U2 ; D, U = U1 : U2 29/ Khi đốn pin đang sỏng, dũng điện khụng chạy qua bộ phận nào A.Vỏ búng đốn ; B. Dõy túc búng đốn .C.Dõy dẫn nối búng đốn và pin. D. Đui đốn. 30/ Cỏc búng đốn trong gia đỡnh được mắc song song khụng phải vỡ lớ do nào A.Vỡ tiết kiệm số đốn cần dựng C.Vỡ cú thể bật tắt cỏc búng đốn độc lập với nhau B. Vỡ cỏc búng đốn cú cựng hiệu điện thế D. Vỡ một búng đốn bị hỏng thỡ cỏc búng cũn lại vẫn sỏng 30/Cho nguồn điện 12V và hai búng đốn giống nhau cú ghi 6V. Để hai đốn sỏng bỡnh thường thỡ phải mắc chỳng vào mạch điện như thế nào? Lần lượt nối hai đầu mỗi búng đốn với hai cực của nguồn Hai búng đốn mắc song song vào hai cực của nguồn Hai búng đốn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn Khụng cú cỏch mắc nào để cả hai búng đốn sỏng bỡnh thường 31/Dũng điện chạy qua một búng đốn cú cường độ nhỏ dần thỡ A.Đốn sỏng mạnh dần B.Đốn sỏng yếu dần C. Đốn sỏng khụng thay đổi D.Đốn sỏng cú lỳc mạnh, lỳc yếu 32 Một vật trung hũa về điện sau khi bị cọ xỏt trở thành nhiểm điện õm vỡ: A.Vật đú mất bớt điện tớch dương B.Vật đú nhận thờm điện tớch dương Vật đú mất bớt electron D.Vật đú nhận thờm electron 33/Chuụng điện hoạt động dựa vào tỏc dụng nào của dũng điện? A.Tỏc dụng nhiệt ; C.Tỏc dụng húa học B.Tỏc dụng từ ; D.Tỏc dụng sinh lý 34/ Một búng đốn chịu được dũng điện cú cường độ lớn nhất là 5A. Nếu cho dũng điện cú cường độ nào dưới đõy chạy qua đốn thỡ đốn sỏng mạnh nhất ? A. 600mA B. 480mA C. 0,45A D. 0,4A 35/Dựng Vụn kế cú giới hạn đo là 6V trờn mặt số được chia làm 30 khoảng nhỏ nhất. Dựng Vụn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 14. Hiệu điện thế đo được là: A. 1,4 V B. 2,8 V C. 1400mV D. 280mV 36/: Cú mấy loại điện tớch A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. Một số khỏc 37/Dũng điện cú tỏc dụng phỏt sỏng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đõy Ruột ấm điện B. Cụng tắc C. Dõy dẫn điện của mạch điện trong gia đỡnh C. Đốn bỏo tivi 38/Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai đốn mắc nối tiếp là: A. U = U1= U2 C. U = U1+ U2 B. U = U1- U2 D. U= 39/ Tỏc dụng của nguồn điện là : a. Cung cấp dũng điện lõu dài cho cỏc dụng cụ điện hoạt động. b. Làm cho cỏc điện tớch trong cỏc dụng cụ điện chuyển động. c. Tạo ra mạch điện. d. Làm cho một vật núng lờn. II. BÀI TẬP 1/ A. 250mA=A B. 45mV=.V C.16kV=..V D. 100A=..mA 2/a , Hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn , 2 khoỏ k sử dụng độc lập cho hai búng đốn b, Hóy biểu diễn chiều dũng điện trờn sơ đồ đú. 3/ Cú một vật đó nhiễm điện, làm thế nào để biết được nú nhiễm điện õm hay dương? 4/Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dõy dẫn, cụng tắc dựng chung cho cả hai búng đốn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dũng điện qua mạch chớnh và một Vụn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song. 5/ Với mạch điện trờn, khi hai đốn sỏng: a) Nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết cường độ dũng điện qua đốn 1 là 0,5A. Tỡm cường độ dũng điện qua đốn 2 b) Nếu Vụn kế chỉ 6V thỡ hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đốn là bao nhiờu . Tại sao ? 6/Cú 3 nguồn điện loại : 12V ; 6V ; 3V và hai búng đốn cựng loại đều ghi 3V . Hóy trỡnh bày và vẽ sơ đồ cỏch mắc hai đốn vào một trong ba nguồn trờn để cả hai đốn đều sỏng bỡnh thường ? 1,5 V =mV 7/Cho nguồn 2 pin ,2 búng đốn giống nhau, 1 ampe kế ,1 khúa K và một số dõy dẫn.Khi đúng khúa K đốn sỏng bỡnh thường. a.Hóy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đốn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dũng điện trong mạch b.Kớ hiệu cỏc cực của pin, cỏc chốt của ampe kế và chiều dũng điện trong mạch 8/Vẽ sơ đồ mạch điện kớn với hai búng đốn cựng loại như nhau được mắc song song, cụng tắc đúng 9/Cho mạch điện như sơ đồ hỡnh bờn + - . . . Đ2 Đ1 Hiệu điện thế giữa hai đầu đốn Đ1 là U12 = 2,8V ; 1 2 3 X X Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đốn là U13 = 6V a) Tỡm hiệu điện thế giữa hai đầu đốn Đ2 b) Nều trong mạch điện trờn, ta thỏo bớt đi đốn Đ2 thỡ búng đốn Đ1 sẽ sỏng như thế nào ? Giải thớch ? 10/Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (pin), 2 búng đốn Đ1và Đ2 mắc nối tiếp, cụng tắc đúng, dõy dẫn. Dựng mũi tờn vẽ chiều dũng điện cho sơ đồ mạch điện trờn. So sỏnh cường độ dũng điện chạy qua cỏc búng đốn Đ1và Đ2? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn Đ1 là U1 = 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chớnh U = 4,8 V. Tớnh hiệu điện thế U2 giữa hai đầu búng đốn Đ2? 11/ Cho mạch điện như hỡnh vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đốn 1 là U1 = 3V, cường độ dũng điện I1 = 0.4A, I = 0.75A. Tớnh hiệu điện thế giữa hai đầu đốn 2 và cường độ dũng điện I2. I I1 Đ1 I2 Đ2
Tài liệu đính kèm: