Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 14: Môi trường truyền âm

Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 14: Môi trường truyền âm

Tiết 14 – Bài 13 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I. Mục tiêu :

1. Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

2. Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Chuẩn bị cho cả lớp :

 + 2 trống da, 1 que gõ và giá đỡ 2 trống.

 + 1 bình to đựng đầy nước.

 + 1 bình nhỏ (cốc) có nắp đậy.

 + 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ.

 + 1 tranh vẽ to H13.4

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Học kì I - Tiết 14: Môi trường truyền âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 – Bài 13 : 	MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 
I. Mục tiêu : 
Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Chuẩn bị cho cả lớp :
	+ 2 trống da, 1 que gõ và giá đỡ 2 trống.
	+ 1 bình to đựng đầy nước.
	+ 1 bình nhỏ (cốc) có nắp đậy.
	+ 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ.
	+ 1 tranh vẽ to H13.4
	3 . Cách tổ chức : 	
	- Lớp học : HĐ1; HĐ3; HĐ4.
	- Nhóm : HĐ2.
III. Tổ chức hoạt đôïng dạy học :
	1. Kiểm tra bài củ :( 5’)
	- Biên độ dao động là gì? BT12.1?
	- Biên độ dao động liên quan đến tính chất gì của âm? BT12.2?
	- BT12.3?
	2. Hoạt động 1 ( Tổ chức tình huống học tập ) :( 2’) 
	- Ngày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe? Tại sao?
	- Vậy âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào, qua những môi trường nào?
	3. Thu thập và xử lý thông tin : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25’
5’
5’
 Ø Hoạt động 2 :Môi trường truyền âm. 
1. Sự truyền âm trong chất khí:
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (H13.1)
- Làm thí nghiệm chứng minh.
C1:
- Khi gõ mạnh vào mặt trống 1 có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2?
- Vì sao quả cầu bấc treo gần trống 2 dao động?
- Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
C2:
- So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc?
- Vậy âm phát ra ở trống nào lớn hơn?
- Trong quá trình lan truyền độ to của âm thay đổi như thế nào?
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
C3:
- Tổ chức trò chơi ai thính nhất.
 + Tổ chức theo bàn, 3 HS tham gia chơi số còn lại kiểm tra.
 + 2 HS nhắm mắt 1(c) áp tai xuống bàn và 1(b) ngồi gần đó không áp tai xuống bàn. 1 bạn (a) cuối bàn gõ nhẹ vào bàn Ị hãy nói xem bạn đã gõ bao nhiêu cái?
- Âm truyền đến tai bạn (c) qua môi trường nào?
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
C4:
- Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm (H13.3)
- Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
C5:
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 13.4.
- Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
Ị Yêu cầu HS điền vào ô trống.
 Ø Hoạt động 3 :Vận tốc truyền âm. 
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Treo bảng vận tốc truyền âm 
C6:
- Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép.
Ø Hoạt động 4 :Vận dụng.
C7:
- Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
C8:
- Hày nêu thí dụ chứng tỏ âm có thể truyền trong chất lỏng?
C9:
- Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?
C10:
- Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao? 
- Quan sát và lắng nghe
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Quan sát và lắng nghe
- Trả lời.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Điền vào ô trống.
- Đọc SGK.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
I.Môi trường truyền âm: 
+ Thí nghiệm:
 1. Sự truyền âm trong chất khí:
 2. Sự truyền âm trong chất rắn:
 3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? 
+ Kết luận:
 - Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
 - Chân không không thể truyền được âm.
 5. Vận tốc truyền âm:
 Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
III. Vận dụng: 
IV. Củng cố và dặn dò:
	4. Củng cố ( 2’): Hướng dẫn HS làm BT13.3.
	5. Dặn dò ( 1’) : Làm BT 13.1 đến 13.5.
	 Đọc và tìm hiểu bài 14,
Bảng biểu:
Không khí
Nước
Thép
340 m/s
1500 m/s
6100 m/s
V. Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14 Moi truong truyen am.doc