Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7

VĂN BẢN NHẬT DỤNG

(5 tiết)

Cổng trường mở ra

Mẹ tôi

Cuộc chia tay của những con búp bê

Ca Huế trên sông Hương

113 Giúp HS

1- Kiến thức: nắm được một số vấn đề có tính thời sự, cấp thiết về Gia đình, trường học, tình cảm với cha mẹ, bản sắc văn hóa dân tộc.

2- Kĩ năng: phân tích, cảm thụ những vấn đề cấp thiết trong cuộc sống.

3- Thái độ: trân trọng, vun vén tình cảm gia đình, có ý thức học tập tốt, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.

 

doc 28 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 6391Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT VÂN CANH
TRƯỜNG THCS TT VÂN CANH
 NĂM HỌC 2009 -2010
 –µ—
 Họ và tên giáo viên: Võ Thanh Hà
 Tổ: XÃ HỘI 
 Giảng dạy lớp: 8A1
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 
Thuận lợi: 
-Được sự quan tâm của BGH nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm.Đa số các em chịu khó học tập,ham tìm tòi khám phá và cảm thụ bộ môn.Tất cả các em đều có đủ dụng cụ học tập.Sách giáo khoa và chương trình học tập có nhiều đổi mới,cập nhật và chuyển tải theo phương pháp dạy học mới. . Các em có ý thức học tập tốt , ngoan,hiền, lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Khó khăn: Học sinh cả lớp đều là dân tộc thiểu số, điều kiện gia đình khó khăn, nhiều phụ huynh HS chưa tạo điều kiện quan tâm sát đến việc học tập của con em mình. Một số HS còn thụ động trong giờ học. 
II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Học kì I
Cả năm
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
6A5
III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
GV chú trọng việc hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ, biết cách chọn lọc thông tin, phương pháp học bộ môn Ngữ Văn đạt hiệu quả cao.
Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài, tập trung nghe giảng , tạo thói quen tự đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học để thuộc bài ngay tại lớp.
Luôn cập nhật kiến thức, thông tin thời sự văn học, tạo sự thân thiện , hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho các đối tượng HS .
Trao đổi, khuyến khích HS tìm đọc các tư liệu hay trên Internet, sách báo
Đổi mới kiểm tra đánh giá HS.
Kết hợp với phụ huynh để kịp thời uốn nắn những lệch lạc của HS.
IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kì I
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
8A1
37
V. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM:
* Cuối học kì I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng ở học kì II)
* Cuối năm học:( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau)
VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ :
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
1
1
2
30
VĂN BẢN NHẬT DỤNG
(5 tiết)
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê 
Ca Huế trên sông Hương
1
2
3,4
113
Giúp HS 
1- Kiến thức: nắm được một số vấn đề có tính thời sự, cấp thiết về Gia đình, trường học, tình cảm với cha mẹ, bản sắc văn hóa dân tộc.
2- Kĩ năng: phân tích, cảm thụ những vấn đề cấp thiết trong cuộc sống.
3- Thái độ: trân trọng, vun vén tình cảm gia đình, có ý thức học tập tốt, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
-Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 
- Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
-Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia xẻ với những bạn ấy.
-Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động.( Liên hệ : Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em)
-Cảm nhận ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm
-GV:Tham khảo
SGV và những tài
liệu có liên quan
 đến bài giảng, 
soạn giáo án, 
tranh minh họa, 
bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
3
3 
4
4
CA DAO DÂN CA
( 4 tiết)
-Nhữõng câu hát về tình cảm gia đình( Liên hệ : Cho các em sưu tầm ca dao về môi trường)
-Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước
-Những câu hát than thân
-Những câu hát châm biếm
9
10
13
14
1- Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm về Ca dao –Dân ca.
+ Nắm đước nội dung nghệ thuật của một số bài ca dao tiêu biểu thuộc các chủ đề về: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước,than thân, châm biếm.
2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ ca dao.
3- Thái độ : Trân trọng , giữ gìn , phát huy cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đề Tình cảm gia đình; tình yêu quê hương đất nước, con người trong bài học. Thuộc những bài ca trong hai văn bản. ( Cho HS sưu tầm ca dao về môi trường)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca có chủ đề than thân và chủ đề châm biếm.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo 
SGV,Ca dao dân
 ca Việt Nam của 
Vũ Ngọc Phan và 
các tài liệu có liên 
quan, soạn giáo
án, tranh minh
họa, bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
5
6
7
7
8
8
THƠ CA TRUNG ĐẠI
( 6tiết)
Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
Côn Sơn ca. 
Hướng dẫn đọc thêm : Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
Bánh trôi nước
Hướng dẫn đọc thêm : sau phút chia ly
Qua đèo Ngang 
Bạn đến chơi nhà
17
21
25
26
29
30
1- Kiến thức: nắm được sơ lược về thành tựu của văn học Trung đại .
-Hiểu được nội dung , ý nghĩa, nghệ thuật của một số bài thơ tiêu biểu của thơ ca Trung đại.
2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ ca Trung đại.
3- Thái độ: Có lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sự cảm thông sâu sắc số phận con người, lên án tố cáo chiến tranh, xây dựng tình bạn trong sáng, cao đẹp.
- HS cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. Bước đầu hiểu hai thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
-Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn ( Liên hệ môi trường trong lành của Côn Sơn) và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.sơ bộ hiểu thể thơ lục bát và tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .
 -Cảm nhận vẻ đẹp , bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng và cảm thương của Hồ Xuân Hương ở bài Bánh trôi nước.
-Cảm nhận nỗi sầu chia li, tố cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ cùng với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích Chinh phụ ngâm khúc; Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
-Cảnh đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của bà huyện Thanh Quan( Liên hệ môi trường hoang sơ của đèo Ngang)
- Cảm nhận được tình bạn đậm đà, thắm thiết của Nguyễn Khuyến.Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo SGV,những tài liệu có liên
 Quan, soạn giáo
án , tranh minh
 họa, bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
9
10
10
11
THƠ ĐƯỜNG
( 4 tiết)
Hướng dẫn đọc thêm : xa ngắm thác núi Lư
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
34
37
38
41
1-Kiến thức: Cảm nhận được một số thành tựu tiêu biểu của thơ Đường.
- Thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua các bài thơ được học.
2-Kĩ năng: Rèn luện kĩ năng phân tích thơ dịch.
3- Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, con người sâu sắc.
-Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên mà Lí Bạch miêu tả qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, bước đầu nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
-Cảm nhận tình quê hương được biểu hiện một cách chân thành, sâu sắc qua bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương, thấy được tác dụng nghệ thuật đối trong thơ Đường và tầm quantrong trong câu cuối trong một bài thơ tuyệt cú.
-Qua Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ, bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
- Đọc sáng tạo
nêu vấn đề, phân tích , tổng hợp, luyện tập.
-GV:Tham khảo SGV,
hệ thống hoá kiến 
thức trong chương
 trình SGK, soạn 
giáo án, tranh 
minh họa, bảng
 phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
12
14
THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (3 tiết)
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Tiếng gà trưa 
45
53, 54
1-Kiến thức: Hiểu sơ lược thành quả của thơ ca Việt Nam từ sau CM- 8 qua một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu.
2-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích , cảm thụ thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn.
3-Thái độ: Có lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước.
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng 
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài Tiếng gà trưa .Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ.
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận nhóm.
-GV:Tham khảo SGV,những tài liệu có liên 
quan , soạn giáo
 án , tranh minh
 họa, bảng phụ.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK, bảng nhóm
15
16
17
TÙY BÚT (3 tiết)
Một thứ quà của lúa non: Cốm
Mùa xua ... ạch lạc trong văn bản.
- Đánh giá chất lượng bài đã làm để làm tốt hơn ở những bài sau
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
5
6
6
7
8
9
10
11
12
13
13
14
14
VĂN BIỂU CẢM
(15 tiết)
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Đặc điểm văn bản biểu cảm
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
Viết bài tập làm văn số 2
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật và con người
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Trả bài tập làm văn số 2
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Viết bài tập làm văn số 3
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Trả bài tập làm văn số 3
20
23
24
28
31, 32
36
40
44
47
50
51,52
56
58
1-Kiến thức: Giúp HS nắm được thếá nào là 
văn biểu cảm; đặc điểm của đề và cách làm văn biểu cảm; luyện nói về văn biểu cảm về sự vật và con người, luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2- Kĩ năng: làm văn biểu cảm về văn biểu cảm về sự vật và con người, cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 3-Thái độ: Có ý thức bày tỏ tình cảm đối với mọi vật xung quanh ,
 con người và tác phẩm văn học..
-Hiểu được nhu cầu biểu cảm và đặc điểm chung của văn biểu cảm.
- Nắm được đặc điểm của văn biểu cảm.Biết cách làm bài văn biểu cảm.
-Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm.
- Viết được bài văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Nắm được cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm.
- Biết lập dàn bài phát biểu miệng : cảm nghĩ về sự vật và con người.Biết phát biểu cảm tưởng bằng lời nói.
- Hiểu vai trò và biết vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Đánh giá chất lượng của bài tập làm văn số 2 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm.
- Biết cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Biết viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Luyện nói : Biết phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
-Đánh giá bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của văn biểu cảm.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
15
TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT( 1tiết)
Làm thơ lục bát 
60
1- Kiến thức: Bước đầu tập cho HS làm thơ lục bát
2- Kĩ năng: Làm thơ 
lục bát đúng vần, nhịp, luật.
3- Thái độ: Yêu thích sáng tác thơ ca.
- Nắm được đặc điểm thể thơ lục bát, cách gieo vần, luật bằng trắc
- Thực hành điền từ, sửa lỗi và tập làm thơ lục bát theo đề tài về thiên nhiên, môi trường .
Thực hành
-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập ra bảng phụ.
-HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm 4 câu thơ lục bát về thiên nhiên, môi trường .
20
20
21
21
22
22
23
24
24
25
26
27
28
28
29
30
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
( 18 tiết)
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tt)
Đặc điểm của văn bản nghị luận
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp ( Ra đề liên quan đến bảo vệ rừng)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài TLV số 6 ( ở nhà)
Luyện nói bài văn giải thích về một vấn đề
Trả bài TLV số 6
75
76
79
80
83
84
87, 88
91
92
95, 96
100
104
107
108
112
116
1-Kiến thức:Nắm được đặc điểm của đề, việc lập ý, bố cục và phương pháp lập luận 
trong bài văn nghị 
luận.
Phép lập luận và cách làm bài văn lập luận chứng minh, giải thích. 
2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị 
luận chứng minh và 
nghị luận giải thích.
-Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
-Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận; biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn.
- Thực hành về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
- Hiểu được cách làm bài văn lập luận chứng minh.
-Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh
- Làm tốt bài văn bản chứng 
minh cho một nhận định về một vấn đề xã hội gần gũi.
-Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
-Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Bước đầu nắm được cách làm một bài văn nghị luận giải thích.
- Vận dụng được những hiểu biết chung về cách làm bài văn nghị luận giải thích vào việc giải thích một vấn đề xã hội và văn học đơn giản, gần gũi.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày miệng về một vấn đề xã hội và văn học.
-Đánh giá đúng ưu, khuyết điểm của bài TLV số 6 theo yêu cầu của bài lập luận giải thích.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
30
31
32
33
VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ( 5 tiết)
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Văn bản đề nghị
Văn bản báo cáo
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
115
120
124
125, 126
1-Kiến thức: Nắm được lí thuyết cách 
viết một văn bản đề 
nghị, báo cáo thông thường.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập văn bản hành chính.
3-Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản hành chính đúng yêu cầu. 
-Nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính; mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Luyện tập làmn một số văn bản đề nghị, báo cáo thông dụng.
-Tích hợp
-Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ. Kết hợp với Pp nêu và giải quyết vấn đề và thảo luận nhóm., thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
33
ÔN TẬP ( 2 tiết)
Ôn tập tập làm văn
127, 128
1-Kiến thức: Ôn tập về
 văn biểu cảm, văn nghị luận.
2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn biểu cảm, nghị luận.
3-Thái độ: Có ý thức ôn tập củng cố kiến thức và thực hành làm bài có kết quả.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Tìm hiểu các đề gợi ý phần TLV và làm dàn bài cho một số đề tự chọn.
- Thực hành luyện tập
-GV:Tham khảo SGV,hệ thống hoá kiến thức trong chương trình SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, bảng nhóm.
20
35
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (1,5 tiết)
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 
Chương trình địa phương phần Văn và TLV (tt)
74( ½)
134
1- Kiến thức: Tổng kết 
đánh giá kết quả sưu tầm phần Văn ( ca dao
tục ngữ của địa phương)
2- Kĩ năng: sưu tầm, biên soạn ca dao, tục ngữ địa phương.
3- Thái độ: Tìm hiểu, giữ gìn vốn văn học dân gian của địa phương.
- Củng cố kiến thức về ca dao, tục ngữ
-Nâng cao khả năng cảm nhận, phân tích ca dao, tục ngữ.(HS sưu tầm TN liên quan đến MT)
-Tổng hợp, phân loại, đánh giá 
- GV: soạn giáo án, tư liệu về ca dao, tục ngữ Bình Định
- HS : sưư tầm, biên tập theo nhóm.
PHẦN CHUNG
TUẦN
TÊN CHƯƠNG/ BÀI
TIẾT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GD
CHUẨN BỊ CỦA 
GV, HS
GHI CHÚ
PHẦN CHUNG ( 9 tiết)
- Trả bài TLV số 5, KTTV, KTVH
-Kiểm tra HKI
- Trả bài KT HKI
- Hướng dẫn làm bài kiểm tra HKII
-Kiểm tra HKII
-Trả bài KT HKII
103
70, 71
72
130
131, 132
139, 140
1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm về sự vật, con người, các kiểu câu rút gọn, đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, văn bản nghị luận, kiến thức tổng hợp cả 3 phân môn học ở từng học kì.
2- Kĩ năng: làm bài tập làm văn, tiếng Việt, văn học đúng yêu cầu.
3- Thái độ: Học tập và làm bài nghiêm túc, đạt hiệu quả.
- Rút kinh nghiện bổ sung, củng cố kiến thức qua kết quả của các bài TLV số 5( lập luận chứng minh.), KTTV, KTVH.
- Kiểm tra theo đề chung của PGD-ĐT
- Công bố đáp án bài KT HKI, nhận xét rút kinh nghiệm chung.
- Làm được bài kiểm tra theo SGK
-Kiểm tra theo đề chung của PGD-ĐT.
- Công bố đáp án bài KT HKII, nhận xét rút kinh nghiệm chung.
- Sửa chữa bài theo đáp án
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm (30% ) và tự luận ( 70%)
-GV: chấm bài, phân loại, soạn giáo án . Bảng phụ 
-HS : Học kĩ các kiến thức trong từng HK đối với cả 3 phân môn 
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH VAN 7 09-10.doc