Kiểm tra viết học kỳ II môn: Toán 7

Kiểm tra viết học kỳ II môn: Toán 7

ĐỀ BÀI:

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau:

4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7

7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4

4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8

a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b. Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.

c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra viết học kỳ II môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
Lớp: 7.
Kiểm tra viết học kỳ II
 Môn: Toán 7
 Thời gian: 90 phút
Đề bài:
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau:
4
8
4
8
6
6
5
7
5
3
6
7
7
3
6
5
6
6
6
9
7
9
7
4
4
7
10
6
7
5
4
6
6
5
4
8
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu 2: ( 1,0 điểm)
Tính tổng và tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được?
a) 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y 	b) (x2yz) .(-15xy3)
Câu 3: ( 3,0điểm) Cho hai đa thức:
P(x) = 
Q(x) = 
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 4: (3,0điểm)
Cho vuông tại A và có . Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến cạnh BC . Gọi K là giao điểm của BA và HD. 
	a) ABH là tam giác gì? Vì sao?
	b) Chứng minh: BDKC
 c) Chứng minh: DKC=DCK
 Câu 5: (1,0 điểm)
Cho đa thức f(x) = 
 Tính f(1) và f(-1).
Bài làm:
ĐáP áN Và THANG ĐIểM
( Đáp án này gồm 03 trang )
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a
- Dấu hiệu ở đây là thời gian ( tính bằng phút) giải một bài toán toán của mỗi học sinh lớp 7A
- Số các giá trị là : N = 36
0,75
b
Bảng tần số:
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
6
5
10
7
3
2
1
N=36
0,5
Mốt của dấu hiệu
 M0 = 6
0,25
c
Số trung bình cộng của dấu hiệu:
 X = 
 =
0,5
2
a
Tính được : 4x2y + 7x2y – 6x2y – 3x2y = 2 x2y
Hệ số : 2 - Bậc của đơn thức thu được : 3
0,25
0,25
b
Tính được : (x2yz) .(-15xy3) = -5xy3
Hệ số : -5 - Bậc của đơn thức thu được : 4
0,25
0,25
3
a
Thu gọn:
P(x) = 
 = - 2x2 + 7x4 + x5- 9x3 - x.
Q(x) = 
= 5x4 - x5 + 4x2 - 2x3 - .
0,25
0,25
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x.
Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - .
0,25
0,25
b
Tính được: P(x) + Q(x) = 12 x4 - 11 x3 + 2 x2 - x - 
0,5
Tính được: P(x) - Q(x) = 2 x5+2x4 - 7x3 - 6 x2 - x+ 
0,5
c
Ta có P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0
 = 0
Vậy x = 0 là ngiệm của đa thức P(x)
0,5
Q(0) = - 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 
 = -0
Vậy x = 0 là không phải là ngiệm của đa thức Q(x)
0,5
4
Ghi GT, KL và Vẽ hỡnh đỳng. 
0,5
a
Xét rABD và rHBD có :
BD : cạnh huyền chung
(gt)
rABD = rHBD (cạnh huyền - góc nhọn). 
0,25
AB=HB ( Cạnh tương ứng) ABH cân tại A mà 
 ABH là tam giác đều
0,5
b
Xét rBKC có hai đường cao CA và KH cắt nhau tại D D là trực tâm của rBKC 
0,25
 BD là đường cao ứng cạnh KC BD vuông góc KC 
0,5
c
Vì rABD = rHBD nên AD = AH ( hai cạnh tương ứng)
 Xét rAKD và rHCD có:
AD = AH 
(hai góc đối đỉnh)
rAKD= rHCD( g.c.g)
DK=DC (hai cạnh tương ứng)
0,5
rDKC cân tại D 
 DKC=DCK
0,5
5
Tính được : f(1) = ( có 2012 số hạng)
 = 1 + 1+ 1 ++ 1 ( có 2012 số 1)
0,25
=> f(1) = 2012
0,25
f(1) = ( có 2012số hạng)
 = 1 +(-1) +1 +(-1)+ 1 + (-1) ( có 1006 số 1 và 1006 số (-1))
0,25
=> f(-1) = 0
0,25
Ghi chú: Nếu học sinh là theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm theo thang điểm đã quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe dap an KH Hoc ky II Chuan.doc