Sáng kiến kinh nghiệm Thủ thuật dạy nghe hiểu

Sáng kiến kinh nghiệm Thủ thuật dạy nghe hiểu

ĐĂT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài

 Học tiếng anh để giao tiếp với các nước khác trên thế giới là một địều hết sức cần thiết.Do vậy tiếng anh đang trở thành ngoại ngữ số một được dạy ở nước ta.

 Trước mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học , khoa học kỹ thuật. Ngày naynhằm phục vụ chịnh sách mở cữa,đổi mới, hoà nhập vo8í khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy ngoại ngử là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tôt , giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy.

 Nge là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ .Chúng ta không thể giao tiế được nếu không nghe . Để thành công khi đối thoại ,ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói .

 Tại sao nghe là một việc khó khăn?

 

doc 9 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 13/07/2022 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thủ thuật dạy nghe hiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CƯ KUIN 
TRƯỜNG THCS DRAY BHANG
¯¯¯¯¯
ê
KINH NGHIỆM DẢNG DẠY BỘ MÔN TIẾNG ANH
 TÊN ĐỀ TÀI :THỦ THUẬT DẠY NGHE HIỂU 
 TÁC GIẢ :ĐẶNG XUÂN HỒNG : 
ê
	ê ê
Đăk Lăk, ngày 20 tháng 03 năm 2010
 KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BỘ MÔN
TIẾNG ANH
TÊN ĐỀ TÀI : THỦ THUẬT DẠY NGHE HIỂU
TÁC GIẢ : ĐẶNG XUÂN HỒNG	
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC :TRƯỜNG THCS DRAY BHĂNG
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN :ĐẠI HỌC 
CHUYÊN NGÀNH : TIẾNG ANH
 Nhận xét của trường 
 Nhận xét của phòng GDĐT
Chủ tịch hội đồng chấm 
Ký tên
Chủ tịch hội đồng chấm 
Ký tên
ĐĂT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
 Học tiếng anh để giao tiếp với các nước khác trên thế giới là một địều hết sức cần thiết.Do vậy tiếng anh đang trở thành ngoại ngữ số một được dạy ở nước ta.
 Trước mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học , khoa học kỹ thuật. Ngày naynhằm phục vụ chịnh sách mở cữa,đổi mới, hoà nhập vo8í khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy ngoại ngử là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tôt , giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy.
 Nge là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ .Chúng ta không thể giao tiế được nếu không nghe . Để thành công khi đối thoại ,ta phải nghe hiểu được những gì người khác nói .
 Tại sao nghe là một việc khó khăn?
 Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu thầy cô.Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm ,dùng cử chỉ hay hành động để gợi ý những phần nghe khó.Do đó việc nghe trở nên giễ dàng hơn. Nhưng khi nghe băng học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau:
-không kiểm soát đươc điều điều sẽ nghe.
 -Lời nói trong băng quá nhanh.
 -Bài nghe có nhiều từ mới.
 -Trọng âm bài nghe khác.
 -Học sinh không nghe thường xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết.
 Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt căng thẳng và trở nên thú vị.Đó là điều mà nhiều giáo viên đang trăn trở?
II. Mục đích xây dựng kinh nghiệm dạy nghe.
 Để giúp học sinh khắc phục được những khó khăn trong việc nghe và nghe có hiệu quả, tôi đã cố gắng tìm tòi học hỏi,nghiên cứu các tài liệu viết về phương pháp dạy nghe hiểu.
 Cộng vói những kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy.Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm khá hay và phù hợp với phương pháp dạy nghe.Tôi hy vọng vói kinh nghiệm nhỏ bé này sẽ là một tài liệu để các bạn đồng nghiệp tham khảo.
III.Phương pháp xây dựng kinh nghiệm dạy nghe.
phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp tổng kết qua kinh nghiệm công tác và giảng dạy
.Phương pháp điều tra, so sánh,phân tích, tổng hợp
.Phương pháp nghiên cứu bảng biểu.
B. NỘI DUNG .
 Nghe là một trong những kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao tiếp 
Giống như kỹ năng đọc ,nghe cũng là một kỹ năng tiếp thụ , nhưng nghe thường khó hơn đọc ,vì ngôn bản tiếp thụ qua nghe là lời nói ,Khi ta nói các ý thường không được sắp xếp có trật tự như viết ; ý hay lặp đi lặp lại ,có nhiều từ thừa ,từ đệm , không đúng ngữ pháp hơn nữa khi nghe người khác nói ta chỉ nghe có một lần còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản .Do đó khi dạy kỹ năng nghe ,ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kỹ năng tiếp thụ ,Giáo viên còn cần có nhũng thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe của học sinh .
 Để một tiết dạy nghe hiểu có chất lượng ,giáo viên cần thực hiện các thủ thuật cơ bản thong việc dạy nghe như sau :
I . Xác định rõ cho học sinh thế nào là nghe hiểu :
 Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến các kỹ năng phụ khác . Khi chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ , chúng ta phải dạy cho các em nghe theo nhiều cách khác nhau . Môt số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là :
1. Ngữ âm :
 Khi nghe học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giữa các âm vị .ví dụ ,chúng ta nhận thấy được sự khác nhau giữa cặp từ sau; “run và sun” .Trong cặp từ này ,sự khác nhau giữa từ chỉ có một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác nhau .
2. Cấu trúc câu .
 Nghe cũng liên quan đến viẹc lĩnh hội cấu trúc câu . ví dụ. khi nghe cấu trúc 
 “ would you pick up the phone up ?” người nghe phải nhận ra rằng “ pick” là một đọng từ của câu và “phone” là một danh từ . Ngoài ra người nghe phải nhận biết được trật tự của từ và ngữ điệu của câu , phải xác định được đó là loại câu gì : câu trần thuật ,câu cảm thán ,hay câu hỏi 
3. Khả năng suy luận .
 Một kỹ năng khác của nghe là khả năng suy ra nhữnh thông tin không được chỉ ra trực tiếp . ví dụ , khi nghe câu : “ yesterday, after getting up and having breakfast ,peter went to school” học sinh phải luận ra rằng “ peter went to school in the morning” . từ ngôn ngữ các em có thể hiểu được nhiều điều không được nói trực tiếp .
4. yêu cầu .
 Khi nghe các em cũng không cần cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các em nghe được , nhưng các em phải hiểu được ý chính của các thông tin mà các em vừa nghe , đây là vấn đề cơ bản nhất . Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lướt hiểu ý chính 
II. Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe :
 1. Giới thiệu :
 Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh,tình huống , nội dung có liên quan đến bài nghe : 
Khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nợi dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nợi dung bài sắp nghe. 
 2. khả năng đoán trước.
 Cho học sinh đoán , nghĩ trước những điều sắp nghe trong mợt ngữ cảnh nhất định.Điều nàygây sự chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của học sinh đới với bài học .
 3. Giaỉ thích cấu trúc từ mới.
 Giaỉ thích mợt sớ cấu trúc và từ mới cần thiết ,tuy nhiên lá khơng cần giới thiệuhết từ mới,nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh ,nếu học sinh khơng hiểu nghĩa của từ sau khi nghe ,giáo viên sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc cho ví dụ 
 4. sử dụng đồ dùng trực quan 
 Khi tiến hành các hoạt đợng nghie ,việc dùng trực quan ,tranh ,hình ảnh minh họa kèm theo sẽ hỡ trợ rất tớt cho việc làm rõ ngữ cảnh,giợi ý nợi dung sắp nghe,tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức đợ nghe hiểu của học sinh,nghe xác định tranh có liên quan,sắp xếp tranh theo thứ tự ,
 5. Các bước dạy nghe.
 Tiến hành nghe theo ba giai đoạn:
 -Trước khi nghe.
 -Trong khi nghe.
 - Sau khi nghe.
 Chia quá trình nghe thành từng bước:
 -Nghe ý chính,trả lời câu hỏi hướng dẩn,so sánh dự đoán .
 -Nghe chi tiết,hoàn thành bài tập .
 -Nghe kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường ,khơng ngừng.
 *Nếu học sinh nghe khơng rõ thì ở mỡi từ,cấu trúc quan trọng,giáo viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại.
 6. Kiểm tra đánh giá:
 Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp,các nhóm và so sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe:
 7. Đảm bảo chất lượng mẫu nghe:
 - Băng đài có chất lượng tớt:
 -Gíaó viên đọc với tớc đợ trung bình, phát âm chuẩn xác:
.
 III. Các giai đoạn của một bài nghe.
 1. pre – listening.
 a. Giới thiệu từ vựng mới.
 Như trên tôi đã trình bày,không nhất thiết phải giới thiệu tất cả các từ mới trước khi nghe, các em có thể được phát triển kỹ năng nghe bằng cách thực hành đoán nghĩa của từ . chỉ có những từ khó học sinh không hiểu được nợi dung của bài nghe mới cần được dạy trước .
 b.Chuẩn bị cho học sinh nghe, nghĩ về điều sắp nghe , sắp xếp dự đoán, hoàn thành các dạng bài tập,trước khi nghe , các dạng bài tập đó là:
 Giáo viên viết 3-5 câu lên bảng về ý chính của bài nghe , học sinh dự đoán xem câu noà đúng hoặc sai với điều sắp nghe. 
 -Open prediction
 Cho học xem mợt số tranh , học sinh đoán và viết dự đoán về điều sẽ nghe.
 Hoặc giáo viên đặt câu hỏi , học sinh đoán câu hỏi trả lòi, khi nghe học sinh sẽ đánh dấu vào điều mình đoán đúng.
Guess
..
..
.
.
Listen
..
.
.
 - Ordering
 Cho học sinh một số tình huống hoặc tranh có đánh số a,b c  đảo lên bảng .Học sinh thảo luận nhóm đoán thứ tự tranh hoặc câu có sẵn xuất hiện trong bài nghe .
 -Pre-Question.
 Giáo viên cho một vài câu hỏi có chúa ý chính của bài nghe để tập trung sự chú ý của học sinh trong khi nghe. Học sinh không phải đoán câu trả lời, sau khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời .
2 . While-listening.
 Học sinh tập trung nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe . Mở băng nghe 2-3 lần , yêu cầu học sinh nghe, làm các dạng bài tập nghe hiểu theo yêu câu
Sách giáo khoa hoặc giáo viên thiết kế như :
defining. T-F
- Matching
- Filling in the gap
- Answer the comprehension question .
- Lediberate mistake.
- VD. Khi đọc một bài miêu tả bức tranh . Trong khi đọc, Giáo viên cố tình mắc lỗi , Học sinh nghe và sữa lỗi sai.
3. Post-listening.
 Giáo viên chọn chủ đề liên quan đến bài nghe. Thiết kế các hoạt động sau khi nghe như: Thay đổi thông tin, nêu ý kiến cá nhân, nêu các vấn đề tương tự cho học sinh liên hệ bản thân . Hoạt đọng có thể là :
Recall the story : Cho học sinh kể lại bằng ngôn ngữ của mình , Giáo viên có thể gúp học sinh bằng những gợi ý nhỏ như tranh, câu đơn giản .
Write it up : Yêu cầu học sinh viết lại những thông tin nghe được bằng ngôn ngữ của mình, sử dụng ngôn ngữ ở trong khung , tranh vẽ:
Roll story: Học sinh đóng vai nhân vật trong bài nghe .
Disscussion: Thảo luận vấn đề trong bài theo cặp –nhóm.
Trên đây là một số thủ thuật nghe hiểu để rèn luyện kỹ năng nghe cho học sinh 
+ Ở lớp 6,7 kỹ năng nghe được dạy phới hợp với các kỹ năng khác nên giáo viên phải thiết kế các bài tập nghe là cần thiết 
+ Ở lớp 8,9 kỹ năng nghe được dạy tách biệt, các bài tập nghe đều liên quan đến chủ đề bài học và sử dụng các dữ liệu đã học trong bài. Tuy nhiên việc thiết kế các hoạt động để làm nền tảng và củng cố cho học sinh nghe có hiệu quả. Nếu chúng ta thực hiện 
tốt các phương pháp ,thủ thuật dạy nghe thì sẽ mang lại kết quả cao trong một tiết dạy nghe. 
	C.Kết Luận
Mỗi giáo viên cĩ một sui nghĩ, một phong cách lên lớp và phương pháp dạy học khác nhau. Song tơi nghĩ dù phương pháp nào đi chăng nữa cũng đều cĩ mục đích chung là truyền thụ cho các em học sinh đúng, đủ kiến thức, giúp các em hiểu bài và khắc sâu kiến thức một cách nhan nhất. với bộ mơn này tơi thiết nghĩ tìm được một phương pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều khiến mỗi giáo viên phải tìm tịi, song khơng phải ai cũng dẽ dàng đạt được điều đĩ.
 Những suy nghĩ của tơi trên đây về việc dạy nghe chỉ là những kinh nghiệm rút ra tù phương pháp cũ và mới trong thực tế giảng dạy. Cĩ thể cịn nhiều thiếu sĩt, song đĩ cũng chỉ là yếu tố cá nhân . Rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của cấp trên và đồng nghiệp.
 Đặng xuân Hồng

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_thu_thuat_day_nghe_hieu.doc