Tiết : 19. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
A.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
· HS mô tả được hiện tượng hoặc TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
· Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế .
2)Kĩ năng:
· Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cọ xát .
3)Thái độ:
· Yêu thích môn học, ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quang.
B.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
· 1 thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1mảnh nilông.
· 1 quả cầu nhựa xốp.
Ngày soạn:15/01/2006. Tuần:20. Tiết : 19. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: HS mô tả được hiện tượng hoặc TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát . Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế . 2)Kĩ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cọ xát . 3)Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quang. B.Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1mảnh nilông. 1 quả cầu nhựa xốp. 1 mảnh len, 1mảnh dạ 1mảnh lụa. 1 số mẫu giấy vụn. 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhựa. 1 bút thử điện thông mạch. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: -Kiểm diện HS (1p) 2)Kiểm tra: (5p) -GV nhắc nhở HS những thiếu sót trong quá trình làm bài kiểm tra học kì. 3)Bài mới: Thời lượng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 7ph 15 ph 6ph 7ph I.Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập: -GV gọi HS mô tả hiện tượng mô tả đầu chương III. -GV gọi HS nêu mục tiêu của chương III. -Dể tiềm hiểu các loại điện tích , trước hết ta tiềm hiểu một trong các cáh nhiễm điện cho các vật là “ nhiễm điện do cọ xát” II.Hoạt động 2: Tiềm hiểu thế nào là vật nhiễm điện. -Yêu cầu HS làm TN trong SGK để phát hiện ra tính chất mới của nhiều vật bị cọ xát : hút các vật khác. -Lần lượt làm TN như hình 17.1a và 17.1b SGK, đối chiếu kết quả: +Đưa thước nhựa, thanh thuỷ tinh lại gần vụn giấy viết rắc trên bàn , hay quả cầu xốp treo trên dây. + Dùng miếng vải khô cọ xát thước nhựa, thanh thuỷ tinh rồi đưa chúng lại gần các vụn giấy hay quả cầu xốp. -Yêu cầu HS thảo luận đi đến kết luận. III.Hoạt động 3:Nhận biết vật bị cọ xát có tính chất điện: -Yêu cấu HS làm TN2 theo chỉ dẫn của SGK . -Yêu cầu HS quan sát bóng đèn bút thử điện rồi rút ra kết luận. * GV nói thêm : vật bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện , nghĩa là có tính chất điện và gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. *GV phân tích thêm : Vật bị cọ xát có 2 tính chất : hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện .Cả hai tính chất đó là biểu hiện của vâït nhiễm điện hay vật mang điện tích. IV.Hoạt động 4: Vận dụng : khi làm , lưu ý HS nê rõ hiện tượng và giải thích . +Hiện tượng : -Yêu cầu HS làm các câu C1 ,C2 ,C3 .Trong sợi tóc hạt bụi bị hút . Lượt bị tóc cọ xát, cánh quạt bị gió cọ xát, mặt kính bị khăn cọ xát. + giải thích : Vật bị cọ xát mang điện (nhiễm điện ) hút các vật khác. -HS quan sát tranh vẽ SGK . -Nêu được những mục tiêu cần đạt được của chương III. - HS ghi bài mới. HS làm TN quả vào bảng . Thảo luận nhóm rồi trình bày chung ở lớp. Nhận xét về kết quả TN. Tiềm từ thích Điền vào câu kết luận trong SGK: Nhiều vật bị cọ xát hút các vật khác. -Lám TN theo nhóm. -Hoàn chỉnh câu kết luận 2 trong SGK: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng lám sáng bóng đèn bút thử điện . -HS thảo luận nhóm : + Nêu rõ hiện tượng. + Trình bày lập luận giải thích. I.Vật nhiễm điện: -Có thể làm vật nhiễm điện bằng nhiều cách . -Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích )có khả năng hút các vật khác. -Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. II. Vận dụng: 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: (4ph) -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, GV nêu cạu hỏi thêm: Làm thế náo để cho một thước nhựa , thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện ? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ? Căn cứ vào hiện tượng nào để nhận biết được là một vật bị nhiễm điện . -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 17.1 đến 17.3 (SBT ). -Bài 17.1 , 17.3 :Khi làmTN, lưu ý các vật lám nhiễm điện phải sạch, khô. D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Tài liệu đính kèm: