Bài giảng Đại số 7 tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài giảng Đại số 7 tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.

 

ppt 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 7 tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vĩnh TrạiNăm học: 2011 - 2012Chào Mừng Hội giảng cấp thành phốHọ tờn GV: Đậu Thị Thanh ThỳyCấu trúc của chương IIHàm số và đồ thịĐại lượng tỉ lệ thuậnMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnHàm sốĐại lượng tỉ lệ nghịchMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchMặt phẳng toạ độĐồ thị hàm số y = axTiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩa?Một con ngựa chạy với vận tốc trung bình 15km/h. Hãy tính quãng đường S mà con ngựa đó chạy được trong t giờ ? S = 15 .t (km) (1)Hãy tính khối lượng m của thanh sắt có thể tích là V (m3) biết khối lượng riêng của sắt D(kg/m3)? (Chỳ ý: D là một hằng số khỏc 0)?m = D . V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Đại lượng S bằng đại lượng t nhân với 15(15 Là hằng số khác 0)Đại lượng m bằng đại lượng V nhân với D (D Là hằng số khác 0)Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).(k≠0) Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: yxk=Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kCác công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.* Viết công thức thể hiện cho :Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ: - 6Đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ:y = - 6xz = t Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaS = 15 .t (km) (1)m = D . V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk-Trang 52).(k≠0) Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kHàm số và đồ thịChương II: y xk=* Trong các công thức sau công thức nào không thể hiện đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x :A. B. C. 1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).?2Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ :Chú ý:(Sgk – Trang 52)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệLời giải.Khi đại lượng y tỉ lệ thụõn với đại lượng x thỡ x cũng tỉ lệ thuận với đại lượng y và ta núi 2 đại lượng đú tỉ lệ thuận với nhau.Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khỏc 0) thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k.Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) 1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Chú ý:(Sgk – Trang 52)Hàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) abcdCộtabcdChiều cao(mm)1085030Khối lượng(tấn) 1085030?3 Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau :Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuận1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận vớinhau:Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)Hóy xỏc định hệ số tỉ lệ của y đối với x.Thay mỗi dấu “?” trong bảng trờn bằng một dấu thớch hợp.Cú nhận xột gỡ về tỉ số gữa hai giỏ tri tương ứng.Của y và xBài tập Hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=2a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?101.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).812? 4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =y3=y4=Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận vớinhau:????2222????Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: b) Điền số thích hợp vào chỗ trống?Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)c) Tính và so sánh giá trị các tỉ số sau? Vỡ y và x tỉ lệ thuận với nhau nờn y = kxhay 6 = k.3 => k =6:3=2 y1 = kx1Tỉ số hai giỏ trị tương ứng của chỳng luụn khụng đổi Bài toỏn:1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)2. Tính chất: (Sgk - 53)Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Bài 1. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau theo công thức y = -2x.a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).2. Tính chất: (Sgk - 53)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Chú ý:(Sgk – Trang 52)Bài 2. Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ k ( khác 0 ). Các khẳng định sau đúng hay sai ?1. Nếu x tăng thì y cũng tăng2. Nếu x giảm thì y cũng giảmx-22y2-63-4-14b.Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:Vì y = -2x nên hệ số tỉ lệ k của y đối với x là : k = -2saisai3. Luyện tập1.Định nghĩaS = 15.t (km) (1)m = D.V (kg) (2)Nhận xét: (Sgk –Trang 52).Định nghĩa: (Sgk –Trang 52).Chú ý:(k≠0) Thì x tỉ lệ thuận với y Theo hệ số tỉ lệ (Sgk – Trang 52)2. Tính chất: (Sgk - 53)Tiết 23. Đại lượng tỉ lệ thuậnHàm số và đồ thịChương II: 3. Luyện tậpTa nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ky = kx (k≠0) Củng CốĐiền nội dung thích hợp vào chỗ trống1)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói 1) m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ k= 1/3 thì n tỉ lệ thuận với m theo...3) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: a) Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng...... b) Tỉ số hai giá trị .. của đại lượng này bằng  của đại lượng kia.y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.hệ số tỉ lệ 3luôn không đổibất kìtỉ số hai giá trị tương ứngHướng dẫn về nhà- Học thuộc và hiểu định nghĩa,tính chất đại lượng tỉ lệ thuận- Xem kĩ các bài tập đã làm- Làm bài tập 1,2,3,4 (SGK-Trang 53,54)- Làm bài tập 1,4 ( SBT )Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

Tài liệu đính kèm:

  • pptDai Luong Ti Le Thuan.ppt