Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 68 - Tuần 35: Ôn tập cuối năm

Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 68 - Tuần 35: Ôn tập cuối năm

_ Ôn tập các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

_ Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra các cạnh, các góc bằng nhau.

_ Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình học.

B/ Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, phấn màu, êke, thước đo góc, compa .

 HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C/ Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Hình học - Tiết 68 - Tuần 35: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TIẾT : 68	
TUẦN : 35	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC. 
_ VẬN DỤNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU RỒI SUY RA CÁC CẠNH, CÁC GÓC BẰNG NHAU. 
_ RÈN LUYỆN TƯ DUY SUY LUẬN VÀ CÁCH TRÌNH BÀY LỜI GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC.
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, PHẤN MÀU, ÊKE, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA . 
 HS : THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, COMPA. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC ( 7 PHÚT )
GV: 
PHÁT BIỂU CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC THƯỜNG. TỪ ĐÓ NÊU CÁC HỆ QUẢ VỀ SỰ BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 35 PHÚT )
GV: CHO MỘT SỐ BT VÀ HƯỚNG DẪN HS VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL SAU ĐÓ THỰC HIỆN CHỨNG MINH.
1/ CHO HAI ĐOẠN THẲNG AC VÀ BD CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM O CỦA MỖI ĐOẠN. CHỨNG MINH :
A/ DAOB = DCOD
B/ AB // CD 
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI ĐỀ BÀI VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL
HS GHI GT, KL
 GT O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC 
 O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BD 
KL A/ DAOB = DCOD
 B/ AB // CD 
2/ CHO NHỌN. TRÊN CẠNH OX LẤY HAI ĐIỂM ĐIỂM A VÀ B. TRÊN CẠNH OY LẤY HAI ĐIỂM C VÀ D SAO CHO OA = OC ; OB = OD.
A/ CHỨNG MINH : D AOD = D COB
B/ CHỨNG MINH : AD = CB.
GV: ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI ĐỀ BÀI VÀ YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL
HS GHI GT, KL
HS:CHỨNG MINH
 A/ XÉT DAOD VÀDCOB CÓ : 
OA = OC ( GT )	 LÀ GÓC CHUNG	
 OB = OD ( GT )	
VẬY DAOD = DCOB ( C – G – C )	 
3/ CHO DABC CÓ . TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A CẮT BC TẠI D. CHỨNG MINH RẰNG :
A/ D ABD = D ACD
B/ AB = AC 
GV: YÊU CẦU HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH VÀ GHI GT, KL. CHÚ Ý HS PHẢI VẼ PHÂN GIÁC CHO CHÍNH XÁC THEO CÁCH VẼ ĐÃ HỌC ( GV CÓ THỂ YÊU CẦU HS NÊU LẠI CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC). 
 GV: HƯỚNG DẪN HS CHỨNG MINH BẰNG CÁCH ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC :
BÀI GIẢI CỦA HS :
A/ CHỨNG MINH D ABD = D ACD :
THEO T/C TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC TA CÓ : ( TỔNG BA GÓC DABD ) Þ ( 1 )
 ( TỔNG BA GÓC DACD ) Þ ( 2 )
MÀ : ( THEO GIẢ THIẾT ) ( 3 ) 
 ( VÌ AD LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA CỦA GÓC A ) ( 4 )
TỪ (1), (2), (3) VÀ (4) SUY RA : 
HS:
TAM GIÁC THƯỜNG
TAM GIÁC VUÔNG
1/ C – C – C
2/ C- G – C
3/ G – C - G
1/CẠNH GÓC VUÔNG-CẠNH GÓC VUÔNG
2/ CẠNH GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN KỀ
3/ CẠNH HUYỀN – GÓC NHỌN
HS: 
HS: CHỨNG MINH :
A/ XÉT DAOB VÀ DCOD CÓ :
 AO = CO ( VÌ O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC )
 ( ĐỐI ĐỈNH )
 BO = DO ( VÌ O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BD )
VẬY DAOB = DCOD ( C – G – C )
B/ THEO CÂU A TA CÓ : DAOB = DCOD ( C – G – C )
Þ , DO HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG NÊN
 AB // CD
HS:
GT	 NHỌN
 A Ỵ OX, B Ỵ OX 
 C Ỵ OY, D Ỵ OY
 OA = OC ; OB = OD
KL	A/ DAOD = DCOB
 B/ AD = CB
 B/ VÌ DAOD = DCOB ( THEO CÂU A )
Þ AD = CB ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
HS: 
GT DABC CÓ 
 AD PHÂN GIÁC GÓC A
 DỴ BC
KL A/ D ABD = D ACD
 B / AB = AC 
XÉT D ABD VÀ D ACD CÓ :
 ( VÌ AE LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA CỦA GÓC A )
 AD CẠNH CHUNG 
 ( CMT )
VẬY D ABD = D ACD ( G – C – G )
B/ CHỨNG MINH AB = AC :
THEO CÂU A TA CÓ D ABD = D ACD Þ AB = AC
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 3 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI.
_ HỌC THUỘC CÁC KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ, TÍNH CHẤT, HỆ QUẢ ĐÃ HỌC
_ TIẾT SAU MANG THƯỚC THẲNG, THƯỚC ĐO GÓC, ÊKE, COMPA TIẾP TỤC ÔN TẬP
*RÚT KINH NGHIỆM :
TUẦN : 34	TIẾT : 69	
 	ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A/ MỤC TIÊU : 
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CẠNH, GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
_ ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRANG MỘT TAM GIÁC ( ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, ĐƯỜNG PHÂN GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, ĐƯỜNG CAO )
B/ CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ, ÊKE, PHẤN MÀU.
 HS : THƯỚC THẲNG, ÊKE.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 : ( 8 PHÚT )
ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
GV : PHÁT BIỂU CÁC ĐỊNH LÍ VỀ QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
ÁP DỤNG TAM GIÁC ABC CÓ :
A/ AB = 5 CM ; AC = 7 CM BC = 8CM.
HÃY SO SÁNH CÁC GÓC CỦA TAM GIÁC 
B/ = 1000 ; = 300 . SO SÁNH ĐỘ DÀI CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC 
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 10 PHÚT )
ÔN TẬP QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ
GV : GỌI MỘT HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH ( CHÚ Ý HS PHẢI SỬ DỤNG THƯỚC THẲNG VÀ Ê KE )
GV : ĐƯA BẢNG PHỤ CÓ GHI CÂU HỎI 2 TRANG 86 LÊN BẢNG VÀ CHO HS LÊN BẢNG ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.
GV : CHÚ Ý HS ĐIỀN PHÙ HỢP VỚI HÌNH VẼ.
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 12 PHÚT )
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC.
GV :CHO DDEF. HÃY VIẾT TẤT CẢ CÁC BẤT ĐẲNG THỨC VỀ QUAN HỆ CỦA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC ĐÃ CHO.
BT 65 TRANG 87 ( SGK ) :
GV : GỌI MỘT HS ĐỌC ĐỀ BÀI, GV GỢI Ý :
NẾU CẠNH LỚN NHẤT LÀ 5CM THÌ HAI CẠNH CÒN LẠI CÓ THỂ LÀ BAO NHIÊU ?
GV : NẾU CẠNH LỚN NHẤT LÀ 4CM THÌ HAI CẠNH CÒN LẠI CÓ THỂ LÀ BAO NHIÊU ?
GV : CẠNH LỚN NHẤT CÓ THỂ LÀ 3CM ĐƯỢC KHÔNG ?
HOẠT ĐỘNG 2 : ( 12 PHÚT ) LUYỆN TẬP 
CÁC LOẠI ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG MỘT TAM GIÁC
GV :ĐƯA CÂU HỎI CỦA BT 4 VÀ 5 TRANG 86 LÊN BẢNG PHỤ VÀ CHO HS THỰC HIỆN GHÉP NỐI.
BT 6 TRANG 87 ( SGK ) :
GV : GỌI HS ĐỌC ĐỀ BÀI, GV VẼ SẴN DABC LÊN BẢNG VÀ YÊU CẦU HS TRẢ LỜI CÁCH XÁC ĐỊNH RỒI LÊN BẢNG XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM G CỦA TAM GIÁC. ( CHÚ Ý CHO HS THỰC HIỆN XÁC ĐỊNH BẰNG HAI CÁCH ) 
GV : NÊU CÂU HỎI CỦA CÂU 7 VÀ TRANG 87 VÀ YÊU CẦU HS TRẢ LỜI TẠI CHỖ.
( CÓ THỂ YÊU CẦU MỘT HS LÊN BẢNG VẼ HÌNH MINH HỌA )
HS :
_ TRONG 1 TAM GIÁC GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN LÀ GÓC LỚN HƠN, CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN LÀ CẠNH LỚN HƠN .
HS : LÊN BẢNG THỰC HIỆN ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG :
HS :DABC CÓ : AB < AC < BC ( 5 < 7 < 8 )
Þ 	 < < 
( GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN LÀ GÓC LỚN HƠN )
HS : :DABC CÓ : = 1000 ; = 300 Þ = 500
Þ > > Þ BC > AB > AC 
(CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN LÀ CẠNH LỚN HƠN):
 HS :
HS :	A/ AB > AH ; AC > AH
	B/ NẾU HB < HC THÌ AB < AC
	C/ NẾU AB < AC THÌ HB < HC
HS : 
DE – DF < EF < DE + DF ; DF – DE < EF < DF + DE
DE – EF < DF < DE + EF ; EF – DE < DF < DE + EF
EF – DF < DE < EF + DF ; DF – EF < DE < EF + DF
HS : 
NẾU CẠNH LỚN NHẤT LÀ 5CM THÌ HAI CẠNH CÒN LẠI CÓ THỂ LÀ :
	2 CM VÀ 4 CM VÌ 2 + 4 > 5
HAY 	3 CM VÀ 4 CM VÌ 3 + 4 > 
NẾU CẠNH LỚN NHẤT LÀ 4CM THÌ HAI CẠNH CÒN LẠI CÓ THỂ LÀ :
	2 CM VÀ 3CM VÌ 2 + 3 > 4 
CẠNH LỚN NHẤT CỦA TAM GIÁC KHÔNG THỂ LÀ 3CM VÌ 3 = 1 +2 
	KHÔNG THỎA MÃN BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.
HS :
BT 4 TRANG 86 ( SGK ) : A – D’; B – A’; C – B’; D – C’
BT 5TRANG 86 ( SGK ) : A – B’ ; B – A’ ; C – D’ ; D – C’ 
HS : CÓ HAI CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC :
_ XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM HAI TRUNG TUYẾN.
_ XÁC ĐỊNH TRÊN MỘT TRUNG TUYẾN ĐIỂM CÁCH ĐỈNH 2/3 ĐỘ DÀI TRUNG TUYẾN.
HS : 
_ TAM GIÁC CÂN CÓ ÍT NHẤT MỘT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, ĐƯỜNG CAO.
_ TRONG TAM GIÁC ĐỀU, TRỌNG TÂM, TRỰC TÂM, ĐIỂM CÁCH ĐỀU BA ĐỈNH, ĐIỂM NẰM TRANG TAM GIÁC VÀ CÁCH ĐỀU BA CẠNH LÀ BỐN ĐIỂM TRÙNG NHAU 
HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM ( 1 PHÚT )
* DẶN DÒ : 
_ HỌC THUỘC LÝ THUYẾT, XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ GIẢI. 
_ TẬP VẼ HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
*RÚT KINH NGHIỆM :
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35.doc