Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu thế nào là điệp ngữ và giỏ trị của điệp ngữ
2.Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
Rốn kĩ năng nhận biết và hiểu tỏc dụng của điệp ngữ trong quỏ trỡnh phõn tớch văn bản
II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.
1.Kĩ năng giao tiếp
2.Kĩ năng ra quyết định.
Ngày soạn: 18/11/10 Ngày giảng: 7a: 20/11/10 7c: 18/11/10 Ngữ văn - Bài 13 Tiết 55 điệp ngữ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu thế nào là điệp ngữ và giỏ trị của điệp ngữ 2.Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. Rốn kĩ năng nhận biết và hiểu tỏc dụng của điệp ngữ trong quỏ trỡnh phõn tớch văn bản II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài. 1.Kĩ năng giao tiếp 2.Kĩ năng ra quyết định. III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng. 2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7b: 2.Kiểm tra: (2’) ? Thành ngữ là gỡ? Cho vớ dụ? - Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh - Vớ dụ: Bẩy nổi ba chỡm 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Giới thiệu bài. (1’) ? Chỉ ra những từ ngữ được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ sau: Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu tổ quốc Vỡ xúm làng thõn thuộc Bà ơi cũng vỡ bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trứng hồng tuổi thơ - Từ “ vỡ” được nhắc lại nhiều lần để nhấn mạnh và khẳng định lớ do người chỏu hăng say chiến đấu ? Vậy việc lặp từ “ vỡ” đú goị là gỡ? Tỏc dụng của những cỏch lặp từ như thế là gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1.Tỡm hiểu Điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ. Mục tiờu: Hs hiểu được Điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ. Học sinh đọc khổ đầu và khổ cuối của bài thơ” Tiếng gà trưa” ? Những từ ngữ nào được lặp lại? H: Nghe,Vỡ ? Cõu nào được lặp lại? H: Tiếng gà trưa ? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế cú tỏc dụng gỡ? Việc lặp lại cỏc từ ngữ như trờn gọi là điệp ngữ ? Em hiểu điệp ngữ là gỡ? H: Là biện phỏp lặp đi lặp lại những từ ngữ hoặc cả cõu để làm nổi bật ý và gõy cảm giỏc mạnh ? Em hóy đọc nội dung ghi nhớ? Học sinh đọc. Gv chốt ? Tỡm một khổ thơ hoặc một bài ca dao cú sử dụng điệp ngữ Cựng trụng lại mà cựng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dõu Ngàn dõu xanh ngắt một màu Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai Gv điệp ngữ là biện phỏp nghệ thuật sử dụng nhiều trong bài thơ văn -> giỏ trị biểu cảm Hoạt động 2.Tỡm hiểu cỏc dạng điệp ngữ. Mục tiờu: Hs hiểu được cỏc dạng điệp ngữ Học sinh đọc bài tập sgk ? So sỏnh điệp ngữ trong khổ thơ đầu bài “ tiếng gà trưa” và điệp ngữ trong hai đoạn thơ? Tỡm đặc điểm của mỗi dạng? Học sinh thảo luận nhúm lớn 5phỳt Đại diện bỏo cỏo -> học sinh nhận xột Gv kết luận a. Điệp ngữ ở đầu cõu thơ b.Điệp ngữ xuất hiện liền nhau trong một cõu thơ c.. Điệp ngữ ở cuối cõu trờn và đầu cõu cuối ? Qua bài tập em thấy điệp ngữ cú những dạng nào? Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt ? Tỡm vớ dụ về một dạng điệp ngữ Rằm xuõn lồng lộng trăng soi Sụng xuõn nước lẫn mầu trời thờm xuõn -> điệp ngữ cỏch quóng Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu của bài tập. Học sinh đọc bài tập 1, nờu yờu cầu, làm bài Gọi hai học sinh lờn bảng, mỗi em làm một phần Học sinh nhận xột Gv nhận xột, sửa chữa Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài Học sinh nhận xột Gv sửa chữa, bổ sung Học sinh đọc, nờu yờu cầu bài tập 3 Làm bài Gọi học sinh nờu kết quả -> nhận xột Gv sửa chữa 13’ 12’ 16’ I. Điệp ngữ và tỏc dụng của điệp ngữ 1.Bài tập -Từ ngữ lặp lại: nghe, vỡ, tiếng gà trưa -Những từ ngữ trờn được lặp đi lặp lại nhiều lần -Tỏc dụng: làm nổi bật ý , gõy cảm xỳc mạnh 2. Ghi nhớ(sgk) II. Cỏc dạng điệp ngữ 1Bài tập: a. Điệp ngữ cỏch quóng b. Điệp ngữ nối tiếp c. Điệp ngữ chuyển tiếp 2.Ghi nhớ (sgk152) III.Luyện tập 1.Bài tập 1: Tỡm điệp ngữ và chỉ ra tỏc dụng ? a.Một dõn tộc đó gan gúc Dõn tộc đú phải được -> nhấn mạnh ý chớ gang thộp của dõn tộc ta và khẳng định sự độc lập tự do của dõn tộc là tất yếu b. Điệp ngữ trụng: Nhấn mạnh sự mong đợi , trụng ngúng vào sự thuận hoà của thiờn nhiờn của người lao động xưa 2.Bài tập 2: Tỡm điệp ngữ và cho biết nú thuộc dạng nào? - Xa nhau: điệp ngữ cỏch quóng một giấc mơ - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp 3.Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn cú tỏc dụng biểu cảm khụng? - Đoạn văn khụng sử dụng điệp ngữ mà mắc lỗi lặp từ khiến cõu văn rườm rà, khụng trong sỏng, khụng cú giỏ trị biểu cảm - Chữa lỗi bằng cỏch bỏ bớt những từ ngữ lặp khụng cần thiết 4.Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’) ? Điệp ngữ là gỡ? Cú những loại nào? Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 4(sgk113) Chuẩn bị: “ Luyện núi phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học” Học sinh chọn một bài thơ Hồ Chớ Minh-Phỏt biểu cảm nghĩ -> đến lớp trỡnh bày
Tài liệu đính kèm: