Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Giúp học sinh

- Nắm được thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản

- Xác định được các yếu tố dùng để liên kết các đoạn văn.

- Xác định được chủ đề của đoạn văn.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Phương pháp tích hợp, một đoạn văn mẫu.

 Học sinh : Một số yếu tố để liên kết đoạn văn.

 

doc 17 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Liên kết các đoạn văn trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN
ééééééé
GIÁO ÁN: Tự chọn
NGỮ VĂN – lớp 7
Năm học: 2009-2010
--ee & ff--
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: TẬP LÀM VĂN
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh 
Nắm được thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản 
Xác định được các yếu tố dùng để liên kết các đoạn văn.
Xác định được chủ đề của đoạn văn.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Phương pháp tích hợp, một đoạn văn mẫu.
	Học sinh : Một số yếu tố để liên kết đoạn văn.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học 
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 
Giới thiệu bài 
Hoạt động
Giáo viên – học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động1
20’
Hoạt động2
20’
Hướng dẫn học sinh về cách liên kết trong đoạn văn sau (ghi bảng)
- Nêu tính liên kết trong văn bản về nghĩa như thế nào ?(học sinh trả lời)
-Ngôn ngữ liên kết trong đoạn văn trên là gì ?
+ Học sinh thảo luận câu hỏi trên . Giáo viên gợi ý :Ánh trăng, một số trạng ngữ, quan hệ từ
+Mỗi nhóm nêu ý kiến và học sinh khác bổ sung .
- Em hãy nêu một số yêu cầu để đoạn văn có tính liên kết ?(Nội dung các câu, các đoạn, ../thống nhất gắn bóđồng thời nối kết các câu các đoạn đó bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu..)
- Lấy ví dụ phương tiện ngôn ngữ 
Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính liên kết trong văn bản : cuộc chia tay của những con búp bê.
+Học sinh thảo luận về tính liên kết trong đoạn văn trên 
+1hs đọc lại toàn văn bản 
- Nêu nội dung của từng đoạn ?
- Sự gắn bó thống nhất như thế nào giữa các đoạn văn?
-Phương tiện ngôn ngữ dùng để liên kết các đoạn văn là gì ?(2hs trả lời)
I. Đoạn văn :
 Từ lâu em sống ở thành thị nên ánh sáng của đèn điện quá quen thuộc đối với em. Và ngày rằm vừa qua, nhân dịp có trăng em thử ngắm nhìn ánh trăng như thế nào mà từ lâu đã có biết bao thi nhân hết lời ca ngợi.
II. Luyện tập :
-Tính liên kết trong văn bản :
+Chủ đề :Sự chia tay của Thành và Thủy
+Các câu các đoạn thống nhất
- Nội dung của mỗi đoạn đều hướng vào nhau 
-Phương tiện ngôn ngữ để liên kết
IV. Củng cố 4’: Liên kết và phương tiện ngôn ngữ đùng để liên kết
 Một bài văn mâu có tính liên kết rõ ràng
+ Dặn dò : Chuẩn bị : một số phương tiện liên kết trong 1 đoạn văn.
Tiết 2
Chủ đề I 
PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh 
Nắm một số phương tiện ngôn ngữ để liên kết trong đoạn văn
Xác định ngôn ngữ liên kết trong đoạn văn
Viết được đoạn văn có tính liên kết.
II.Chuẩn bị :
-Học sinh : Một đoạn văn có tính liên kết.
-Giáo viên : Một số phương tiện để liên kết.
III. Tiến trình hoạt động dạy –học:
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh : 1 số phương tiện liên kết
Giới thiệu bài : Tính liên kết trong đoạn văn 
4 . Bài mới :
Hoạt động
Giáo viên – học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1
10’
Hoạt động 2
29’
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phương tiện ngơn ngữ dùng để liên kết trong đoạn văn 
-Phương tiện ngơn ngữ dùng để liên kết các câu trong đoạn văn là gì ?(các từ, ngữ)
- Kết nối các câu, các từ bắng những phương tiện ngơn ngữ nào ?(Từ nối hoặc quan hệ từ)
-Cho ví dụ về ngơn ngữ dùng để liên kết các câu văn với nhau ?(2hs ví dụ → giáo viên nhận xét)
Để đoạn văn cĩ tính liên kết ngồi ngơn ngữ ra cịn cĩ mặt nào dùng để liên kết ?(nội dung, ý nghĩa )
-Chọn một số đoạn văn trong các văn bản đã học rồi chỉ ra ngơn ngữ dùng để liên kết ?
+Câu này học sinh thảo luận theo nhĩm, tìm ra ngơn ngữ liên kết trong đoạn văn. Sau đĩ đại diện nhĩm phát biểu ý kiến +Giáo viên nhận xét và lưu ý về một số ngơn ngữ cần sử dụng khi liên kết. 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Học sinh viết một đoạn văn cĩ sử dụng một số ngơn ngữ dể liên kết.
+3hs viết đoạn văn lên bảng ®giáo viên và học sinh khác nhận xét bổ sung chữa bài tập. 
- Theo em ngồi ngơn ngữ liên kết ra cịn cĩ mặt nào dùng để liên kết ?(nội dung ý nghĩa)
I. Phương tiện liên kết trong đoạn văn :
- Ngơn ngữ để liên kết :
Từ nối, quan hệ từ, trạng ngữ 
 + Ví dụ : (một đoạn văn)
II. Luyện tập :
Viết đoạn văn cĩ sử dụng phương tiện liên kết.
IV. Củng cố 5’ :
 - Một số ngơn ngữ dùng để liên kết trong đoạn văn, văn bản .
 + Dặn dị :
- Viết ra đoạn văn và chỉ ra nội dung ý nghĩa, phương tiện ngơn ngữ liên kết. 
- Chuẩn bị : Xác định chủ đề trong đoạn văn .
Tiết 3
Chủ đề I 
XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TRONG MỘT ĐOẠN VĂN 
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh :
Xác định chủ đề của một đoạn văn.
Luyện viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn 
Hình thành khả năng phân tích một đoạn văn
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Một đoạn văn và 2 chủ đề. 
	Học sinh : Tìm hiểu về chủ đề trong đoạn văn 
III. Tiến trình hoạt động dạy- học :
Ổn định lướp 1’;
Kiểm tra :5’ – Nêu phương tiện liên kết trong đoạn văn ?
Giới thiệu bài:
Bài mới:
Hoạt động 
Giáo viên –học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
10’
Hoạt động 2
24’
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề trong một đoạn văn
-Em hãy cho biết chủ đề là gì ?(chủ chốt)
-Chủ đề đóng vai trò gì trong câu ?
(3hs trả lời) 
- Xác định chủ đề trong đoạn văn sau (bảng phụ )
+Tất cả học sinh xác định chủ đề và nêu ý kiến)
(Em vá áo cho anh)
- Trong đoạn văn cần phải có tính liên kết, vậy phương tiện liên kết trong đoạn văn là gì ?(ngôn ngữ)
- Câu chủ đề trong đoạn văn thường đứng vị trí nào trong câu?(câu chốt, đứng đầu)
-Lấy một đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn ?(1hs)® học sinh khác bổ sung, giáo viên nhận xét và chữa bài .
+Học sinh chỉ phương tiện liên kết
Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn theo chủ đề : Học tập .
_Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng và chỉ ra câu chốt của đoạn ?
+Học sinh thảo luận về một đoạn văn được 1 học sinh khác ghi lên bảng.
-Nêu câu chốt của đoạn văn?
-Chỉ ra ngôn ngữ dùng làm phương tiện để liên kết?
Nội dung ý nghĩa của mootx câu được liên kết?
+Giáo viên giảng về phương tiện liên kết và chủ để của đoạn văn.
I. Đoạn văn :
-“Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi mẹ không biết được đâu”
 (Cuộc chia tay của những con búp bê)
II. Luyện tập :
Viết một đoạn văn theo chủ đề Học tập.(khoảng 15 dòng)
IV. Củng cố :5’
 – Chủ đề và câu chốt trong đoạn văn , phương tiện liên kết.
+ Dặn dò :-
- Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn – Một số lỗi chính tả thường gặp.
Tiết 4
Chủ đề I
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh 
Xác định chủ đề trong đoạn văn 
Viết được một đoạn văn có tính liên kết cao và theo chủ đề
Cách dùng từ và đặt câu phù hợp với lời văn diễn đạt
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Bảng phụ, đoạn vcawn có chủ đề.
	Học sinh : Xác định chủ đề trong đoạn văn
III. Tiến trình hoạt động dạy –học :
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài :5’ – Chủ đề là gì ?Nêu tính liên kết trong văn bản ?
Giới thiệu bài : Viết đoạn văn tự chọn .
Bài mới:
Hoạt động
Giáo viên –học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
15’
Hoạt động2
10’
Hoạt động3
10’
Hướng dẫn học sinh ôn tập về chủ đề và tính liên kết trong đoạn văn 
- Chủ đề là gì ? Nêu câu chốt trong đoạn văn thường nằm vị trí nào trong đoạn văn ? (Chủ đề, câu đầu)
- +Học sinh thảo luận tìm chủ đề trong đoạn văn sau : “Mùa đông bước vào mùa đông”(Trang 33 sách ngữ văn tập 1)
_Hãy nêu tính liên kết trong đoạn văn trên ?(2hs trả lời)
Giáo viên Hướng dẫn học sinh viết theo chủ đề tự chọn .
+Học sinh lưu ý các vấn đề sau :
_ Chủ đề nói về vấn đề gì ?
-Câu chốt , câu cơ bản nằm ở vị trí nào trong đoạn văn ?
- Đoạn văn liên kết bằng những phương tiện ngôn ngữ nào ?
- Đoạn văn viết như thế nào cho rõ nghĩa , dễ hiểu ?
Xác định cấu tạo ngữ pháp của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)
+3 học sinh lên bảng chép lại bài viết của mình.
+Học sinh khác chữa bài, bổ sung, giáo viên nhận xét .
-Nêu vài nét nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn ?(các học sinh thảo luận , góp ý)
-Câu chủ chốt và nội dung của đoạn văn khác nhau như thế nào ?
(học sinh trả lời)
I.Chủ đề và tính liên kết trong đoạn văn
_Chủ đề :
- Tính liên kết trong văn bản 
Chủ đề của đoạn văn :
“Mùa đông, giữa mùabước vào mùa đông”(Trang 33 sách ngữ văn 7 tập 1)
II. Luyện tập :
Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn (khoảng 10-15 dòng)
III. Chữa đoạn văn :
IV. Củng cố :(4’)
-Các phương tiện liên kết trong đoạn văn
- Chủ đề và câu kết của đoạn văn
+Dặn dò :
-Viết một đoạn văn và xác định chủ đề , câu chốt của đoạn 
 -Tìm hiểu một số lỗi thường gặp khi viết văn bản (chính tả, câu, dùng từ)
- Chuẩn bị : Chữa lỗi dùng từ , diễn đạt trong đoạn văn.
Chủ đề I
Tiết 5
CHỮA MỘT SỐ LỖI TRONG ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu 
	Giúp học sinh 
Chữa một số lỗi cơ bản trong đoạn văn.
Xác định câu chốt, chủ đề và cách diễn đạt trong đoạn văn 
Tính cẩn thận khi dùng từ, câu , diễn đạt hoặc trình bày đoạn văn.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Một đoạn văn mẫu, 1 đoạn văn viết sai nhiều lỗi 
	Học sinh : Một đoạn văn viết theo chủ đề tự chọn
III. Tiến trình hoạt động dạy –học :
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra việc chuẩn bị đoạn văn ở nhà của học sinh 
Giới thiệu bài: Chữa một số lỗi trong đoạn văn 
Bài mới :
Hoạt động 
Giáo viên –học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
9’
Hoạt động 2
10’
Hoạt động3
15’
Hoạt động4
5’
Hướng dẫn học sinh nhận biết về đoạn văn
- Đoạn văn là gì ? Những dấu hiệu để nhận biết đoạn văn ?(Dấu chấm sang dòng, gồm nhiều câu, diễn đạt 1 ý trọn vẹn)
- Câu chủ đề và câu chốt như thế nào ?(Nêu ý chính, câu đứng ở đầu đoạn )
- Cho ví dụ về một số đoạn văn trong sgk.(học sinh thảo luận +giáo viên phân tích)
Hướng dẫn học sinh chép lại đo ... ãy xác định từ loại trong bài thơ Bánh trôi nước –của Hồ Xuân Hương?(học sinh xác dịnh các từ loại vừa ôn tập)
+Giáo viên chép bài thơ lên bảng.
+ Một học sinh chữa bài và các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
I.Ôân các từ loại :
- Danh từ :
Chỉ người và vật..
Thường giữ vai trò chủ ngữ
Ví dụ:
- Động từ : Chỉ hoạt động
Thường làm vị ngữ.
Ví dụ:
- Tính từ : Tính chất, màu sắc..
Thường làm vị ngữ.
- Đại từ :Thay thế.
Ví dụ:
- Quan hệ từ : phụ từ, nối
Ví dụ:
II. Luyện tập :
Từ loại trong bài thơ :
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn- Bảy nổi ba chìm với nước non- Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn- Mà em vẫn giữ tấm lòng son.(Hồ Xuân Hương)
IV. Củng cố :6’
 _ Các từ loại :Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, ví dụ cho mỗi loại.
+ Dặn dò :
 -Xác định các từ loại trong đoạn văn .
Tiết 2 
Chủ đề 2
xác định từ loại trong đoạn văn
I.Mục tiêu 
	Giúp học sinh 
Xác định một số từ loại đã học 
Cách dùng các từ loại để diễn đạt
Viết đoạn văn có dùng nhiều tính từ
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Một đoạn văn mẫu, các từ loại 
	Học sinh : Bảng hệ thống các từ loại
III. Tiến trình hoạt động dạy – học :
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài :5’ – Danh từ là gì? Động từ là gì? Ví dụ ?
Giới thiệu bài:
Bài mới :
Hoạt động
Giáo viên - học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
20’
Hoạt động 2
13’
Hướng dẫn học sinh xác định các từ loại trong đoạn văn 
+Học sinh xác định : Danh từ, động từ, tính từ (4học sinh)
+Xác định 3 từ loại
Hướng dẫn học sinh chữa bài tập 
- Đặt câu với những từ vừa tìm được (4hs lên bảng)
-Học sinh thảo luận lấy ví dụ về tính từ làm vị ngữ trong câu 
-Nêu sự khác nhau giữa động từ và tính từ ?(3hs)
I. Xác định các từ loại danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau:
“Từ xưa đến nay, rừng là lá phổi xanh của con người. Nó có vai trò rất quan trọng là để duy trì sự sống, để con người hít thởNạn phá rừng là nỗi lo cho các nhà sinh thái”
II. Chữa bài tập:
IV. Củng cố 6’:
-Các từ loại đã học (nêu các khái niệm)-đọc đoạn văn mẫu và chỉ danh từ làm chủ ngữ, động từ làm vị ngữ.
+Dặn dò : Tìm hiểu chức năng của từ loại đóng vai trò gì trong câu ?
Tiết 3
Chủ đề 2
chức năng của một số từ loại trong câu 
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh :
- Nắm chức năng, vai trò của một số từ loại trong câu .
- Vận dụng từ loại để đặt câu, diễn đạt
- Viết được đoạn văn và xác định được từ loại.
II. Chuẩn bị:
	Các từ loại đã học và đoạn văn có nhiều từ loại là đanh từ, động từ, tính từ.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học: 
Ổn định lớp 1’
Kiểm tra bài 5’: Nêu một số từ loại đã học và cho ví dụ ? 
Giới thiệu bài: Vai trò và chức năng của một số từ loại đã học
Bài mới”
Hoạt động 
Giáo viên – học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1
4’
Hoạt động 2
10’
Hoạt động 3 
10’
Hoạt động 4 
5’
Hoạt động 4 
5’
Hướng dẫn học sinh nêu các khái niệm về một số từ loại đã học.
- Danh từ là gì? Tính từ ? Động từ? Cho ví dụ mỗi loại?(3hs)
+Học sinh thảo luận và nêu các từ loại đã học, các học sinh khác góp ý, bổ sung.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức năng của một số từ loại .
- Học sinh xét ví dụ sau và cho biết danh từ đó đóng vai trò gì trong câu ?(Chủ ngữ? Vị ngữ? Hay thành phần khác?).Giáo viên ghi bảng ví dụ 1
- Cho ví dụ danh từ làm vị ngữ trong câu ? (2hs: nhận xét và bổ sung).Giáo viên sửa chữa và cho ví dụ khác.
- Em hãy cho biết chủ ngữ là gì và đó là thành phần gì trong câu?(chủ thể của hành động được nói đến ở vị ngữ, là thành phần chính trong câu).
-Ngoài ra, danh từ có vai trò gì trong câu nữa?(vị ngữ,phụ trong câu)
- Động từ có chức năng gì trong câu?(thường thường làm vị ngữ trong câu)
- Cho ví dụ động từ làm vị ngữ trong câu ?(2hs nêu- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung).
- Động từ có thể làm chủ ngữ trong câu được không?(được- với điều kiện trước nó có từ đi kèm: sự, cuộc, nỗi, niềm, cơn, giấc..).
Tính từ thường đảm nhiệm vai trò gì trong câu?(vị ngữ).
- Cho ví dụ vị ngữ là một tính từ?(2hs- học sinh khác nhận xét)
+Hướng dẫn học sinh xác định các từ loại trong đoạn văn sau:(Đoạn đầu trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.)
I. Ôn một số từ loại đã học:
II.Chức năng của từ loại:
Ví dụ 1:
Hoa hồng này / đẹp lắm.
 CN VN
1. Danh từ :CN trong câu.
2.Động từ: VN
Ví dụ 2:
Bạn Lan / hát rất hay.
 CN V N
3. Tính từ : V N
Ví dụ 3: 
Nam / rất thông minh.
 CN V N
III. Luyện tập:
5.Củng cố (5’): Chức năng của danh từ, động từ, tính từ thường đảm nhiệm vai trò trong câu: chủ ngữ, vị ngữ.–Dặn dò: Tìm hiểu về nguồn gốc,cấu tạo từ Hán- Việt
Tiết 4
Chủ đề 2
Nguồn gốc và cấu tạo từ ghép Hán- việt
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh :
Nắm dược nguồn gốc và cấu tạo từ ghép Hán- Việt.
Hiểu được nghĩa của tữ ghép Hán-Việt.
Đặt câu và sử dụng từ Hán –Việt trong nói và viết..
II.Chuẩn bị :
	-Một số từ ghép Hán –Việt, câu và đoạn văn có sử dụng từ Hán –Việt.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học:
	1.Ổn định lớp 1’
	2.Kiểm tra bài 5’: - Danh từ, tính từ, động từ thường có vai trò gì trong câu?
 - Cho ví dụ mỗi loại ?
	3.Giới thiệu bài: Nguồn gốc và các yếu tố cấu tạo từ ghép Hán –Việt.
	4. Bài mới:
Hoạt động 
Giáo viên – học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1
10’
Hoạt động 2
9’
Hoạt động 3
15’
Giáo viên dh học sinh tìm hiểu về cấu tạo của từ ghép Hán Việt.
- Cho biết một số văn bản đã sử dụng từ Hán Việt mà em đã học?(học sinh nêu văn bản và chỉ ra từ HV )
-Từ những ví dụ trên em hãy cho biết từ ghép HV được cấu tạo như thế nào?(các yế tố HV)
- Lấy ví dụ từ ghép HV và đặt câu cho mỗi từ vừa tìm được?(4 học sinh tìm và đặt câu ).Giáo viên ghi bảng các từ trên.
+Học sinh thảo luận về giống và khác nhau của thừ Hán Việt – từ thuần Việt?(Mượn tiếng Hán- dịch nghĩa).
+ Mỗi tổ tìm 20 từ ghép HV, sau đó ghi lên bảng, Học sinh + Giáo viên nhận xét và bổ sung.
- Từ ghép HV biểu lộ sắc thái gì? ( biểu cảm :sắc thái tao nhã, sắc thái trang trọng, sắc thái cổ).
+Học sinh thảo luận và cho các sắc thái biểu cảm của từ ghép Hán Việt (3 ví dụ).
- Từ Hán Việt có tính biểu cảm trong các văn bản sau đây: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.(học sinh chỉ ra tính biểu cảm). 
-Học sinh viết đoạn văn, xong chép lên bảng và sửa chữa nêu nghĩa của các từ ghép ấy
I. Từ ghép Hán-Việt.:
+Do các yếu tố Hán tạo thành
Ví dụ :
Giang sơn:
Bi thương:
Thiếu niên:
Vĩnh biệt:
+ Đặt câu cho các từ trên:
+So sánh từ Hán việt , với từ thuần Việt.
II. Các sắc thái biểu cảm của từ ghép Hán-Việt:
-3 sắc thái :
-Ví dụ :
- Sắc thái biểu cảm trong 2 văn bản .
III. Luyện tập:
Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép Hán Việt(10 dòng)
5.Củng cố:(5’)-Cấu tạo và nghĩa của từ ghép Hán Việt. Học sinh chọn 1 đoạn văn đọc có từ ghép Hán Việt. – Dặn dò: Tìm 20 từ ghép Hán Việt và dịch nghĩa.
Tiết 5
Chủ đề 2
Giải Nghĩa một số từ hán việt
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
Một số từ Hán- Việt có nghĩa gần với từ thuần Việt.
Đặt câu có dùng từ Hán – Việt.
Viết đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt
II. Chuẩn bị:
 -Giáo viên : Từ Hán –Việt trong một số văn bản đã học, nghĩa của từ Hán – Việt
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học:
Ổn định lớp 1’
Giới thiệu bài: Nghĩa từ Hán- Việt 
Bài mới:
Hoạt động 1(20’):
 -Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm và ghi lại một số từ Hán- Việt mà em biết(học sinh ghi vào giấy sau đó đọc từ vừa tìm được và giải nghĩa)
 +Hình thức thi đua theo nhóm, tổ. Tổ nào tìm nhiều từ hơn và giải thích đúng nhất (ghi lên bảng theo nhóm).
 +Mỗi nhóm đặt 3 câu có dùng từ Hán – Việt (ghi lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung và ghi điểm thi đua.
 +Thi kiểm tra trắc nghiệm theo nhóm : Xác định từ thuần Việt, từ Hán – Việt 
Đồng thời giải nghĩa các từ :
 -Các từ sau: trung hậu- vui vẻ- sung sướng- can đảm – thông minh- vá trời- anh minh- anh hùng.
Hoạt động 2 (20’):
 -Học sinh viết đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt và chỉ ra nghĩa các từ đó.
 -Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên. 
+Lớp nhận xét đánh giá, bổ sung: Phân biệt từ Hán – Việt với từ thuần Việt.
Hoạt động 3(4’):
+Củng cố: - Từ thuần Việt khác từ Hán – Việt.
 -Cách sử dụng từ Hán – Việt và tránh lạm dụng từ Hán – Việt.
+Dặn dò: -Chuẩn bị kiểm tra chủ đề 2( Từ loại – từ Hán – Việt ).
 -Viết đoạn văn và xác định từ.
Tiết 6
Chủ đề 2
Oân tập chủ đề 2 - tiếng việt
I. Mục tiêu :
 Giúp học sinh 
 -Nắm lại một số từ loại đã học:danh từ, tính từ, động từ và vai trò chức năng của chúng trong câu .
 -Từ Hán – Việt và nghĩa của chúng.
 -Đặt câu và viết đoạn văn 
II.Chuẩn bị :
 -Khái niệm về từ loại, từ Hán – Việt.
III. Tiến trình hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1(2’): 
 -Ổn định lớp và kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
Hoạt động 2(10’):
 -Hướng dẫn học sinh ôn lại các khái niệm về từ loại :danh từ, động từ, tính từ 
 và cho ví dụ mỗi loại (lớp nhận xét )
 -Ôn vai trò và chức năng của các từ loại trên trong câu. Ví dụ .
Hoạt động 3(10’):
 -Hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo của từ ghép Hán – Việt , từ ghép Hán – Việt chia ra làm mấy loại, tránh lạm dụng từ Hán – Việt, sắc thái biểu cảm của từ ghép Hán – việt 
Hoạt động 4(20’): Học sinh viết một đoạn văn 10 dòng, có sử dụng từ ghép Hán – Việt và chỉ ra động từ ,tính từ, danh từ đảm nhiệm vai trò gì trong câu.
Hoạt động 5(3’): Củng cố phần tiếng Việt chủ đề 2- Dặn dò: Hiểu từ Hán- Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo ántự chọn ngữ văn 7 - 2009 - 10.doc