A. Mục tiêu.
Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận cho HS. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB khác.
Bước đầu nắm được các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp.
C - Chuẩn bị:
- GV: G/án, dụng cụ dạy học.
- HS: Soạn bài theo Sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : / /20 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: - Tiết: 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp) A. Mục tiêu. Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận cho hs. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB khác. Bước đầu nắm được các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp. C - Chuẩn bị: - Gv: G/án, dụng cụ dạy học. - Hs: Soạn bài theo Sgk. C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1 Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Đọc văn bản (9). - Gv dẫn dắt, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. Lưu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ. ? Thảo luận, tìm hiểu vb. ? Theo em, vb trên có thể chia thành mấy phần? - HS.Thảo luận. - GV. Lưu ý: Nhan đề bài nghị luận là một ý kiến, một luận điểm. II. Luyện tập: 1. Bài 1 Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt ... (a) Đây là 1 bài văn nghị luận. - Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là vấn đề XH, 1 vấn đề thuộc lối sống đạo đức. - Tác giả sử dụng rất nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để thuyết phục. (b) + Luận điểm: Cần tạo ra những thói quen tốt trong xã hội. + Lí lẽ: - Khái quát về thói quen của con người. - Nêu những biểu hiện của thói quen xấu. + Khuyên: Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều đó rất khó) và khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống từ những việc làm tưởng chừng rất nhỏ. (c) Tán thành ý kiến trên vì những ý kiến tác giả nêu ra đều đúng đắn, cụ thể. (d) Bố cục: + Mở bài: Khái quát các thói quen tốt và xấu. + Thân bài: - Các biểu hiện của thói quen tốt. - Các biểu hiện của thói quen xấu. + Kết bài: Đề xuất ý kiến. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - VBNL thường đảm bảo rõ 4 yếu tố: ... - Có 2 kiểu nghị luận: trực tiếp, gián tiếp. - VBNL thường ngắn gọn, rõ ràng, đề cập đến v.đ của đời sống xã hội. 2- HDVN - Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận. - Chuẩn bị: Tục ngữ về con người, xã hội.
Tài liệu đính kèm: