Mục tiêu : - Nhận xét những ưu ,khuyết điểm trong bài làm của học sinh ; HS nhận rõ những sai xót để có hướng sửa chữa .
- Củng cố những kiến thức về từ loại ,từ đồng nghĩa ,trái nghĩa ,quan hệ từ
- Củng cố các kiến thức về ca dao ,thể loại văn bản ,hoàn cảnh sáng tác ,những chi tiết ND-NT đặc sắc của văn bản .
-Luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi .
* Chuẩn bị : GV chấm bài ;nhận xét bài ; hướng dẫn sửa lỗi .
* Nội dung :
Tuần 13 Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn ; Bài kiểm tra tiếng việt * Mục tiêu : - Nhận xét những ưu ,khuyết điểm trong bài làm của học sinh ; HS nhận rõ những sai xót để có hướng sửa chữa . - Củng cố những kiến thức về từ loại ,từ đồng nghĩa ,trái nghĩa ,quan hệ từ - Củng cố các kiến thức về ca dao ,thể loại văn bản ,hoàn cảnh sáng tác ,những chi tiết ND-NT đặc sắc của văn bản . -Luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi . * Chuẩn bị : GV chấm bài ;nhận xét bài ; hướng dẫn sửa lỗi . * Nội dung : A. Bài mới :(43p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV nhận xét bài làm của học sinh GV : nêu tồn tại trong từng câu GV : nêu một số lỗi và hướng dẫn cách sửa Cách trình bày từng ý trong câu ( chú ý làm hết câu rồi mới chuyển câu khác ) GV : nhận xét chung về bài làm Nhận xét lỗi của từng câu GV : nêu đáp án từng câu ( theo biểu điểm tiết 46) Hướng dẫn cách trình bày bài Gv trả bài --- HS nhận bài HS đối chiếu bài làm của mình với biểu điểm và tự sửa lỗi I.Trả bài kiểm tra văn : 1. Nhận xét bài : a.Ưu điểm : ---Hiểu yêu cầu câu hỏi ; trả lời tương đối đầy đủ ,chính xác . --- Có ý thức chuẩn bị bài . --- Trình bày bài sạch rõ b. Tồn tại : -- Nội dung : Câu 1 : Còn có em chep thơ HXH . Câu 2 : Chưa chỉ rõ sự khác nhau giữa 2 cụm từ ; giá trị biểu đạt của từng cụm . Câu 3 : Nội dung còn chung chung , chưa nói rõ được cảnh ntn, tình ra sao . -- Hình thức : Trình bày bài bẩn , gạch xóa chữ mắc nhiều lỗi . 2. Hướng dẫn sửa lỗi : Câu 1 : Chỉ chép 2 bài ca dao ; nêu được g/trị ( lí do ) của 1 bài mà bản thân ưa thích . Câu 2 : - Nêu ý kiến không đồng ý ( sai ) - Giống nhau về h/thức ngữ âm - Khác về n/dung ý nghĩa Câu 3 : Cần chỉ rõ cảnh được miêu tả trong bài là cảnh nào ; tình cảm được thể hiện ra sao . Yêu cầu viết thành một đoạn văn . II. Trả bài tiếng việt : 1. Nhận xét bài : a .ưu điểm : - Có ý thức chuẩn bị bài - Hiểu câu hỏi , biết chọn k/thức trả lời đúng y/cầu câu hỏi . - Trình bày bài rõ . b. tồn tại : - Một số em chuẩn bại bài chưa kĩ . - Trình bày bài còn bẩn , gạch xóa nhiều , chữ viết cẩu thả . - Câu 1 : Xác định từ loại chưa đầy đủ ; không x/định được từ H/Việt ; xác định câu đơn còn thiếu . - Câu 2 : Xác định từ trái nghĩa còn sai , viết chưa rõ ; chưa giải thích từ đồng âm . 2. Hướng dẫn sửa lỗi : III. Trả bài B.C/cố H/ dẫn ( 2p ) - Nhắc lại các kiến thức trong bài kiểm tra - Về ôn lại các kiến thức đó - Chuẩn bị bài : Cách làm văn bểu cảm - GV : thu lại bài sau khi HS đã sửa lỗi . ***************************************************** tiết 50 : cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học * Mục tiêu : - Biết cách trình bày cảm nghĩ về t/phẩm văn học - Tập trình bày cảm nghĩ về 1 số t/phẩm đã học trong chương trình . * Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài ; bảng phụ chép bài ca dao HS : đọc bài cũ , đọc SGK . * Nội dung : A.Kiểm tra ( 2p ) : Nêu ý nghĩa của các ý/tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm . B.Bài mới ( 41p ) : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đọc bài tập ( tr 146 ) Bảng phụ : Chép bài ca dao . ? Bài viết thuộc kiểu v b nào ? ? Vì sao em biết ? ? Đối tượng biểu cảm ? ? Từ 2 câu đầu của bài ca dao t/giả đã nghĩ gì , viết gì ? ? ở 2 câu tiếp ,t/giả bày tỏ suy nghĩ , cảm xúc = cách nào ? ? Cách bày tỏ t/cảm ở đoạn 3 ? ? Còn ở đoạn 4 ? ? Dựa vào đâu mà t/giả có những cảm xúc , suy nghĩ ấy ? GV : Nhà văn Nguyên Hồng đã là phát biểu cảm nghĩ . ? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về t/phẩm văn học ? Đọc lại v/bản . ? Phần 1 làm n/vụ gì ? ? Phần thứ 2 người viết đã làm t n ? ? Phần còn lại ? ? Bố cục 1 bài văn biểu cảm gồm mấy phần ? Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya . Hướng dânz HS lập dàn ý . HS viết phần mở bài . Gọi HS đọc rồi n/xét I. Cách làm bài văn biểu cảm về t/phẩm văn học : 1. Bài tập : - Văn biểu cảm ( bài viết thể hiện t/cảm , cảm xúc suy nghĩ ) - Bài ca dao - Tác giả tưởng tượng , miêu tả , suy ngẫm về h/ảnh người đàn ông đang trông trời sao . Tưởng tượng , miêu tả cảnh ngóng trông và tiếng kêu , tiếng nấc của người trong ngóng . - Suy ngẫm về sông Ngân Hà , con sông chia cắt , con sông nhớ thương . - Suy nghĩ về sông Tào Khê . ( do đọc bài ca dao , những câu chữ , h/ảnh từ t/phẩm đã gợi lên những suy nghĩ ) 2. Kết luận : a. Khái niệm : SGK ( tr 147 ) b. Bố cục : P1 : Giới thiệu bài ca dao , ấn tượng ban đầu . P2 : Trình bày những suy nghĩ về các câu , các hình ảnh . P3 : Cảm nghĩ chung . - Gồm 3 phần II. Luyện tập : 1. MB : Giới thiệu t/giả , t/phẩm . 2. TB : - Cảm nhận chung về bài thơ - Trình bày suy nghĩ về từng câu , từng h/ảnh . 3. KB : Cảm nghĩ của bản thân . C. Củng cố ( 1p ) : Gọi HS đọc lại kết luận . D. Hướng dẫn ( 1p ) : - Về học thuộc phần kết luận . - Viết bài theo dàn ý trên . - Chuẩn bị ôn lí thuyết , giấy viết bài 3 . ************************************************** tiết 51 + 52 : viết bài tập làm văn số 3 . văn biểu cảm * Mục tiêu : HS viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người , năng lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm . * Chuẩn bị : GV : nghiên cứu ra đề , biểu điểm . HS : ôn lí thuyết , giấy làm bài . * Nội dung : Đề bài : Trình bày cảm nghĩ của em về người thân I. Yêu cầu : - Thể loại : Biểu cảm . - Đối tượng : Một người thân ( bố , mẹ ) Tình cảm : Yêu quí , kính trọng , biết ơn , II. Biểu điểm : 1. Nội dung : Đảm bảo các ý sau : a. Mở bài : Giới thiệu về người thân , ấn tượng ban đầu b. Thân bài : - Tưởng tượng miêu tả hình ảnh người thân ( nét đặc điểm nổi bật ) để bày tỏ cảm xúc y/quí - Hồi tưởng những kỉ niệm ( sâu sắc nhất ) qua đó bày tỏ tình cảm nhớ thương , kính trọng , biết ơn . ( chú ý khi miêu tả , kể chuyện phải kết hợp với biểu cảm ) c. Kết bài : Tình cảm của bản thân 2. Hình thức : Đúng thể loại ; bố cục 3 phần rõ ràng . diễn đạt mạch lạc có sự liên kết . chữ viết rõ , sạch . HS chép đề , dựa vào dàn ý và làm bài . Sau tiết 2 GV thu bài . * C/ cố – H/dẫn : Chuẩn bị giờ sau : Học thuộc 2 bài thơ của Hồ Chí Minh . Soạn : Tiếng gà trưa . **************************************************
Tài liệu đính kèm: