Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 15)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 15)

1. Kiến thức: Giúp HS

 - Hiểu thế nào là tục ngữ.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận tục ngữ

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 - Chuẩn kiến thức

 

doc 158 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Tuần 20
Ngµy so¹n: 30/12/2011 
Ngµy d¹y: .../.../2012
TiÕt 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS
	- Hiểu thế nào là tục ngữ.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận tục ngữ
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:	
	- Chuẩn kiến thức
	- SGK, SGV; Thiết kế bài dạy;	 
	- Tài liệu khác
2. Học sinh: Bài chuẩn bị
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
3. Bài mới: 
 	Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và có số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ Việt Nam có rất nhiều chủ đề, trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 
- GV cho HS tìm hiểu khái niệm tục ngữ: Bằng những hiểu biết của mình, em hãy cho biết tục ngữ là gì?
- GV bổ sung, giảng giải, nhấn mạnh những nét chính.
- HS đọc, học thêm phần chú thích dấu *Đọc và tìm hiểu các từ khó
- GV hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu.
- HS đọc các câu tục ngữ. Tìm hiểu nghĩa các từ khó.
- GV lưu ý phần giải nghĩa trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
* Chia nhóm cho các câu tục ngữ: GV: Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Gọi tên từng nhóm đó?
-> GV định hướng: 2 nhóm
* Phân tích theo nhóm tục ngữ
1. Nhóm tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1:
GV: Nhận xét các vế và cách nói của câu 1?
GV: Phép đối xứng giữa hai vế của câu này có tác dụng gì?
GV: Bài học được rút ra từ câu 1 là gì?
Câu 2:
GV: Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này như thế nào?
GV: Cấu tạo 2 vế đối xứng có tác dụng gì?
GV: Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
Câu 3:
GV: Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
GV: Hiện nay kinh nghiệm này còn có tác dụng không?
Câu 4:
GV: Em hiểu nội dung câu tục ngữ này là gì?
GV: Bài học kinh nghiệm từ câu tục ngữ?
2. Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5: 	
GV: Em hiểu gì về nội dung câu tục ngữ này?
GV: Kinh nghiệm nào được đúc kết ở đây?
Câu 6:
GV: Kinh nghiệm sản xuất ở đây là gì?
GV: Bài học ở đây là gì?
Câu 7:
GV: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
GV: Cách nêu thứ tự đó có tác dụng gì?
Câu 8:
GV: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
GV: Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
Hoạt động 3. Tổng kết
- HS thảo luận nhóm:
GV: Qua các câu tục ngữ chứng tỏ người dân lao động có những khả năng nổi bật nào?
GV: Nhận xét lời lẽ trong các câu tục ngữ đó?
- GV tổng hợp, nhấn mạnh các ý chính.
- 1HS đọc phần ghi nhớ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm Tục ngữ: 
- Là thể loại văn học dân gian
- Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 
2. Đọc:
- HS đọc theo yêu cầu
3. Từ khó: (SGK)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1: Gồm 2 vế 
- Cách nói quá -> nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và ngày tháng 10.
- Phép đối xứng -> làm nổi bật sự trái ngược giữa đêm và ngày của mùa hè và mùa đông.
* Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa.
Câu 2: 
- Đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau nắng, vắng sao thì sẽ mưa.
- Trông sao có thể đoán được thời tiết mưa nắng.
- 2 vế đối xứng -> nhấn mạnh ý.
* Chủ động thời tiết để làm ăn.
Câu 3:
- Khi chân trời xuất hiện sắc vàng ấy là điềm báo sắp có bão.
* Ở một số điều kiện hoàn cảnh vẫn còn có tác dụng.
Câu 4:
- Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn có lụt.
* Nhìn kiến đi, đoán lụt nữa.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5: 
- Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: 1 lượng vàng lớn -> Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.
*Giá trị của đất trong đời sống lao động sản xuất
Câu 6:
 - Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ 3 làm ruộng (nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích của nó).
- Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng.
* Muốn làm giàu cần đến phát triển thuỷ sản.
Câu 7:
- Nhất nước, thứ hai: phân, ba: chuyên cần, bốn: giống.
- Nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nông nghiệp. 
* Nghề trồng lúa phải hội tụ 4 yếu tố, trong đó yếu tố “nước” là hàng đầu.
Câu 8:
 - Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác.
 - Trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là hàng đầu.
III. Tổng kết
- Bằng thực tế (quan sát, lao động) có thể đưa ra những nhận xét chính xác 1 số hiện tượng thiên nhiên để chủ động trong lao động sản xuất:
+ Am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là chăn nuôi và trông trọt.
+ Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn cho mọi người.
- Dễ nhớ, ngắn gọn:
+ Thường có 2 vế đối xứng
+ Có vần, có nhịp
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
	- Học thuộc các câu tục ngữ
 	- Nắm được phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm những câu tục ngữ khác cùng đề tài
	- Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người và xã hội
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________
Tuần 20
Ngµy so¹n: 30/12/2011 
Ngµy d¹y: .../.../2012
TiÕt 74
ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng 
Bµi 2: Kh¸i qu¸t TRuyÖn d©n gian Thanh Ho¸
A. Môc tiªu bµi häc
	 Gióp häc sinh:
N¾m ®­îc nh÷ng thÓ lo¹i vµ ®Æc ®iÓm cña truyÖn d©n gian (TDG) Thanh Ho¸ vµ nh÷ng ®ãng gãp riªng cña TDG Thanh Ho¸ víi VHDG ViÖt Nam.
B. ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn:	
	- ChuÈn kiÕn thøc
	- SGK, SGV; ThiÕt kÕ bµi d¹y;	 
	- Tµi liÖu liªn quan kh¸c
	- PhiÕu häc tËp
2. Häc sinh: Bµi chuÈn bÞ
C. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng D¹y – Häc
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS
3. Bµi míi: 
 Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
yªu cÇu cÇn ®¹t
Ho¹t déng 1: 
GV cho HS ®äc TL (trang 10, 11), nªu c©u hái:
GV: Em hiÓu g× vÒ thÓ lo¹i vµ ®Æc ®iÓm TDG Thanh Ho¸?
GV gîi ý, HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi. GV bæ sung.
GV cã thÓ nªu tõng ®Æc ®iÓm vµ lÊy dÉn chøng ®Ó minh ho¹ cho tõng ®Æc ®iÓm ®Ó HS dÔ n¾m b¾t néi dung 
Ho¹t ®éng 2.
- GV cho HS ®äc môc II (TL trang 11, 12), yªu cÇu HS tãm t¾t tõng ý nhá.
GV bæ sung, nhÊn m¹nh ®Ó HS dÔ nhí ®ång thêi dõng l¹i minh ho¹ b»ng viÖc kÓ tãm t¾t mét sè truyÖn nh­ Kh¨m Panh, Ph­¬ng Hoa, Tõ Thøc ...
- GV cho HS nhËn xÐt c¸c truyÖn d©n gian mang ®Ëm chÊt xø Thanh nh­ thÕ nµo?
HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi. GV bæ sung.
Ho¹t ®éng 3. LuyÖn tËp
- GV cho HS kÓ l¹i mét sè truyÖn d©n gian Thanh Ho¸.
GV gãp ý, bæ sung.
i. thÓ lo¹i vµ ®Æc ®iÓm truyÖn d©n gian Thanh Ho¸.
1. ThÓ lo¹i
- TruyÖn vÒ sù h×nh thµnh nói s«ng, ruéng ®ång.
- TruyÖn vÒ nh÷ng sinh ho¹t
- Sö thi
- TruyÖn d· sö
- TruyÖn th¬
- TruyÖn c­êi vµ giai tho¹i.
2. §Æc ®iÓm
a. Nh÷ng truyÖn thÇn tho¹i chung cña c¶ n­íc ®Òu ®­îc l­u hµnh ë Thanh Ho¸ nh­ng khuynh h­íng cña ng­êi xø Thanh lµ ®Þa ph­¬ng ho¸ c¸c thÇn tho¹i thÇn tÝch (Hµ Trung cã cån ¤ng Th¸nh - Th¸nh Giãng, Qu¶ng X­¬ng cã chuyÖn Mþ Ch©u Träng Thuû vµ An D­¬ng V­¬ng, §Î ®Êt ®Î n­íc ë c¸c huyÖn miÒn nói Thanh Ho¸...)
b. Mét sè cæ tÝch cña xø Thanh ®· ®i vµo kho tµng chung cña d©n téc (Mai An Tiªm, Ph­¬ng Hoa, Tõ Thøc).
c. TruyÖn c­êi (nhÊt lµ truyÖn Tr¹ng Quúnh) lµ ®ãng gãp lín cña TDG Thanh Ho¸.
d. TruyÖn th¬ cña c¸c d©n téc thiÓu sè còng gãp phÇn vµo truyÖn d©n gian c¶ n­íc... (TruyÖn Nµng Nga - Hai Mèi, Kh¨m Panh...)
ii. nh÷ng ®ãng gãp riªng cña truyÖn d©n gian Thanh ho¸ víi v¨n häc d©n gian viÖt nam.
1. V¨n häc d©n gian c¸c d©n téc thiÓu sè Thanh Ho¸
- Hai d©n téc cã sè ng­êi ®«ng nhÊt vµ c­ tró trªn ®Þa bµn réng nhÊt ë Thanh Ho¸ lµ ng­êi M­êng vµ ng­êi Th¸i. Còng lµ hai d©n téc ®· b¶o l­u ®­îc
 nh÷ng pho sö thi ®å sé, nh÷ng truyÖn th¬ vµ nh÷ng b¶n t×nh ca, nh­:
§Î ®Êt ®Î n­íc, Nµng Nga - Hai Mèi cña d©n téc M­êng vµ Tooi Æm oãc nÆm ®×n, Khanh Panh cña d©n téc Th¸i.
- §ã lµ nh÷ng t¸c phÈm cã gi¸ trÞ vÒ nhiÒu mÆt: ph¶n ¸nh sù ph¸t triÓn t­ duy, ph¸t triÓn v¨n ho¸ chung cña d©n téc ta. T×nh yªu vµ kh¸t väng chiÕn th¾ng c¸c thÕ lùc ®en tèi vµ chiÕn th¾ng giÆc ngo¹i x©m.
2. Nh÷ng truyÖn cæ xø Thanh cã vÞ trÝ riªng trong cæ tÝch ViÖt Nam
- TruyÖn thêi vua Hïng cã: S¬n Tinh Thuû Tinh, Th¸nh Giãng, An D­¬ng V­¬ng, Chö §ång Tö, TrÇu Cau, B¸nh ch­ng b¸nh giµy... th× Thanh Ho¸ cã truyÖn Mai An Tiªm (qu¶ d­a ®á - gi¶i thÝch nguån gèc mét s¶n vËt, tinh thÇn l¹c quan, chan hoµ víi thiªn nhiªn...).
- TruyÖn Ph­¬ng Hoa nãi vÒ mét phô n÷ thñy chung, tµi giái, gi¶ trai ®i thi, v¹ch mÆt bän gian thÇn lµm s¸ng tá chÝnh nghÜa...
- VHDG quan ®Ò tµi vÒ khëi nghÜa Lam S¬n, vÒ h×nh t­îng Lª Lîi, nghÜa qu©n vµ nh÷ng tÊm g­¬ng yªu n­íc trong quÇn chóng nh©n d©n - Tªn ®Êt, tªn lµng, g¾n víi cuéc kh¸ng chiÕn chèng x©m l­îc.
4. H­íng dÉn häc ë nhµ
	- HiÓu ®­îc nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao - d©n ca cña ®Þa ph­¬ng
 	- T×m hiÓu thªm vÒ v¨n häc ®Þa ph­¬ng nãi chung
	- ChuÈn bÞ cho bµi tiÕp theo.
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
..
 ___________________________________________
Tuần 20
Ngày soạn: 30/12/2011 
Ngày dạy: .../.../2012
Tiết 75, 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS
	- Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận
	- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết
	- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận
2. Kỹ năng: 
	- Rèn kỹ năng nhận biết văn nghị luận
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:	
	- Chuẩn kiến thức
	- SGK, SGV; Thiết kế bài dạy;	 
	- Tài liệu tham khảo khác
2. Học sinh: Bài chuẩn bị
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
- GV nêu các vấn đề, HS tìm hiểu: 
GV: Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề câu hỏi kiểu này không:
- Vì sao em đi học?
- Vì sao con người cần có bạn bè?
- Theo em ntn là cuộc sống tốt đẹp?
- Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu?
GV: Gặp các câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Hãy giải thích?
GV: Để trả lời những câu hỏi loại đó, hàng ngày trên báo chí, đài em thường gặp những kiểu văn bản nào? Kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết?
* GV giảng giải, bổ sung thêm.
- HS đọc văn bản trong SGK, tiếp tục tìm hiểu:
GV: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
 ... ệm, đã cống hiến cho cuộc đời, khi về già, hoà quyện với thiên nhiên.
- Vẻ đẹp truyền thống, nhân hậu.
2. Tình cảm của tác giả
- Quý mến, trân trọng đối với lớp người già sống mẫu mực, thuỷ chung, trong sáng.
3. Một vài nét về nghệ thuật
- Từ ngữ giản dị, kết hợp một số từ Hán Việt...
- Lối nói chân thành, sâu lắng, truyền cảm.
- Kết cấu đặc sắc.
- Lối nói so sánh, mát mẻ.
III. LUYỆN TẬP
- Phát biểu cảm nghĩ về người già.
+ Cần chân thật.
+ Diễn đạt tự nhiên.
Hoạt động 4. Hướng dẫn tự học
	- Nắm được nội dung bài học.
	- Tìm hiểu thêm về thơ ca Thanh Hoá
	- Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn
Ngày soạn: 20/05/2012 
Ngày dạy:04/05/2012 –05/05/2012 
Tiết 135, 136
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS 
	- Tập đọc rõ ràng, đúng giọng điệu và thể hiện tình cảm (diễn cảm).
	- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận nói riêng và các văn bản nói chung.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:	
	- Thiết kế bài dạy.
	- Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Bài soạn
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
HĐ1. Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học
1. Yêu cầu đọc
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2. Tiến trình giờ học
	- Tiết 1: 2 bài
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Sự giàu đẹp của tiếng Việt
	- Tiết 2: 2 bài
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ ý nghĩa văn chương
HĐ2. Hướng dẫn - tổ chức đọc
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
* Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định chắc nịch.
- Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1, 2); Cụm chủ - vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ (sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất cả...)
- Câu 4,5,6:
	+ Nghỉ giữa câu 3 và 4
	+ Câu: đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ
	+ Câu 5: giọng liệt kê
	+ Câu 6: giảm cường độ, giọng đọc nhỏ hơn, luư ý các ngữ điệp, đảo ngữ: Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
	Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
* Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
	+ Câu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
	+ Câu: Những cử chỉ cao quý đó, ... cần đọc nhấn mạnh các từ: Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát.
	Chú ý các cặp quan hệ từ: Từ - đến, cho đến
- Gọi từ 4 -5 hs đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc.
* Đoạn kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn.
	+ 3 câu trên: Đọc nhấn mạnh các từ cũng như, nhưng
	+ 2 câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, ...
 	Gọi 3 -4 HS đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc.
2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
	+ Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ tự hào, tin tưởng.
	+ Đoạn: Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử. Chú ý từ điệp Tiếng Việ,t từ ngữ mang tính chất giảng giải Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
	+ Đoạn: Tiếng Việt... văn nghệ.v.v... đọc rõ ràng, khúc chiết, luư ý các từ in nghiêng chất nhạc, tiếng hay... 
	+ Câu cuối cùng của đoạn: Đọc giọng khẳng định vững chắc
- Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 HS đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xét chung.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!)
	+ Câu 1: Nhấn mạnh ngữ sự nhất quán, lay trời chuyển đất
	+ Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
	+ Đoạn 3 và 4: Con người của Bác ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh...
	+ Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết; văn bản này cũng không phải là trọng tâm, nên sau khi hướng dẫn cách đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4. ý nghĩa văn chương
- Xác định giọng đọc chung của văn bản: giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
	+ 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
	+ Đoạn: Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha: Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trò chuyện.
	+ Đoạn: Vậy thì ... hết: Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.
- Luư ý câu cuối cùng: giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
- GV đọc trước 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần lượt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
HĐ3. GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận
- Số HS được đọc trong 2 tiết, chất lượng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tượng cần lưu ý khắc phục.
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận:
	+ Sự khác nhau giữa văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình
	+ Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên, vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
HĐ4. Hướng dẫn tự học
	- Nắm được cách đọc văn nghị luận so với loại văn bản khác.
	- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
	- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
TUẦN 36
Ngày soạn: 03/05/2012
Ngày dạy: 09/05/2012 - 10/05/2012 
Tiết 137, 138, 139
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT:
CHỮA LỖI NÓI SAI, VIẾT SAI DO TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS 
	- Từ thực trạng và nguyên nhân của việc viết sai chính tả ở địa phương, nắm vững cách khắc phục những lỗi phát âm và viết chính tả.
2. Kỹ năng: 
	- Tiếp tục rèn luyện năng lực nói đúng, viết đúng quy tắc chính tả.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:	
	- Thiết kế bài dạy;
	- Hệ thống bài tập liên quan;
	- Tài liệu tham khảo;
	- Bảng phụ.
2. Học sinh: Bài soạn
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
	- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu cách khắc phục lỗi chính tả
1. HS lần lượt trao đổi, giải quyết các vấn đề:
GV: Các lỗi chính tả, nguyên nhân?
 Sửa lại các lỗi chính tả trong một ví dụ cụ thể (HS tìm).
GV: Phân loại các lỗi chính tả?
GV: Nêu cách khắc phục?
* GV bổ sung, lưu ý các nội dung cần nắm.
- GV nhấn mạnh cách khắc phụ lỗi chính tả.
- Rút ra ghi nhớ chung.
HĐ2. Luyện tập
- Các cá nhân HS làm việc theo từng yêu cầu của mỗi bài tập mà GV nêu.
- HS trình bày. Lớp nhận xét, góp ý.
- GV tổng hợp, đánh giá, định hướng.
I. CÁCH KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ
1. Các lỗi chính tả, nguyên nhân
a) Các lỗi: lỗi phụ âm đầu, nguyên âm, thanh điệu, âm cuối.
b) Nguyên nhân: chưa nắm vững kiến thức ngữ âm, ngữ nghĩa; do thói quen; do môi trường xung quanh; chưa có ý thức rèn luyện.
2. Sửa và phân loại các lỗi
a) Phụ âm đầu: trọ (quán chọ), trăng (ánh chăng), đầu giường (đầu dường)...
b) Âm chính, âm cuối: lãng mạn (lảng mạn), diệu (dịu kì)...
c) Thanh điệu: tĩnh (tỉnh lặng), đẽ (đẹp đẻ)...
3. Cách khắc phục
a) Nắm quy tắc viết chính tả.
b) Nắm được các âm chuẩn, luyện đọc và viết theo âm chuẩn (phổ thông).
c) Trau dồi các kĩ năng nghe – nói - đọc – viết.
4. Ghi nhớ
- Xác định đúng đắn những nguyên nhân viết sai chính tả.
- Cách khắc phục: Nắm quy tắc viết chính tả (âm chuẩn, viết theo âm chuẩn); thường xuyên trau dồi, luyện tập các kĩ năng.
II. LUYỆN TẬP
1. Kết quả lập sổ tay chính tả (quy cách, số lượng từ ngữ).
2. Đặt câu với các từ cho trước
a) - Đó là một chân lí của thời đại.
- Chúng ta trân trọng những giá trị văn hoá.
- Mỗi người phải chân thành khi góp ý.
b) – Mỗi ngày bà lại kể cho tôi nghe một mẩu chuyện nhỏ.
- Một tập thể ít nhất phải có một mẫu số chung.
c) – Phải dỗ dành các em bé.
- Mưa nắng làm cho mặt đường rỗ nhiều quá.
d) – Không dân tộc nào chịu nổi sự sỉ nhục của kẻ thù.
- Các bạn tuổi xấp xỉ nhau.
3. Chép lại theo trí nhớ một bài thơ (khổ thơ) mà em thích rồi đổi chéo cho nhau phát hiện lỗi chính tả.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tự học
	- Nắm được những cách khắc phục lỗi chính tả. Luôn có ý thức rèn luyện nói viết đúng chính tả.
Ngày soạn: 03/5/2012 
Ngày dạy: 11/05/2012 
Tiết 140
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS 
	- Củng cố các nội dung kiến thức đã học ở Học kì II.
	- Đánh giá những ưu, nhược điểm của bản thân trong bài kiểm tra về các phương diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng việt, tập làm văn.
2. Kỹ năng: 
	- Hệ thống hoá, khái quát hoá.
	- Tự đánh giá, rèn luyện bản thân.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:	
	- Đề bài.
	- Đáp án và biểu chấm.
	- Bảng phụ.
2. Học sinh: Hệ thống kiến thức kì II.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: Tổ chức trả bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- GV nêu lại đề bài
- HS tìm hiểu yêu cầu của đề và các ý cần thiết cho bài làm về:
+ Nội dung
+ Hình thức
-> GV bổ sung, chốt lại các điểm chính.
HĐ2: Nhận xét, đánh giá theo yêu cầu
- GV đánh giá tình hình làm bài của HS (có ví dụ một số bài tiêu biểu).
- HS tự rút ra những ưu, nhược điểm và hướng phát huy, khắc phục.
HĐ3: Trả bài và rút kinh nghiệm bài làm
- GV trả bài cho HS, hướng dẫn các em trao đổi và giúp nhau sửa lỗi.
- HS trao đổi bài cho nhau, cùng sửa chữa các lỗi.
- GV giải đáp những khúc mắc còn lại của HS.
HĐ4: Công bố kết quả 
- GV đọc điểm cho cả lớp cùng nghe
- Biểu dương những bài làm tốt, khuyến khích các em tiến bộ hơn; động viên, khích lệ những em còn yếu.
I. ĐỀ BÀI VÀ YÊU CẦU BÀI LÀM
- Đề bài: (HS quan sát lại trên bảng phụ)
- Yêu cầu bài làm: (Như tiết 131, 132)
III. NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm và hướng khắc phục
III. TRAO ĐỔI, RÚT KINH NGHIỆM
- HS nhận bài, cùng trao đổi, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho nhau.
Hoạt động 5. Hướng dẫn tự học
	- Ôn tập toàn bộ noọi dung kiến thức.
	- Luyện tập cho các nội dung đã học và đã kiểm tra.
	- Chuẩn bị: Ôn tập trong hè

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 moi.doc